I. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
3. Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thỏi học tập cho học sinh qua mụn Ngữ Văn
3.2.5 Đa dạng húa cỏc hoạt động xử lớ thụng tin
Học tập căng thẳng thường làm cho học sinh mệt mỏi về tinh thần, nếu quan sỏt kĩ chỳng ta sẽ thấy đõy là hiện tượng thường gặp trong cỏc buổi học. Với mụn học Ngữ Văn, điều này rất dễ gặp nếu giỏo viờn khụng linh hoạt trong cỏc hỡnh thức dạy học. Một trong những cỏch học hiệu quả chớnh là cho học sinh là người nắm quỏ trỡnh xử lớ thụng tin chứ khụng phải là người thu nhận thụng
tin. Nghĩa là, học sinh phải là người tỡm ra cỏc dạng thể hiện mới của thụng tin phự hợp với mục đớch sử dụng, những khớa cạnh cú lợi trong hoạt động thực tiễn. Việc học sinh xử lớ thụng tin sẽ tỉ lệ thuận với việc cỏc em ghi nhớ thụng tin tốt nhất và cũng là cỏch để học sinh khụng cũn thụ động trong học tập. Tuy nhiờn, để khụng rơi vào tỡnh trạng nhàm chỏn đơn điệu thỡ trong một tiết học giỏo viờn phải liờn tục thay đổi cỏc hỡnh thức hoạt động dạy học để tạo cơ hội cho học sinh xử lớ thụng tin.
- Giỏo viờn phải trao cho học sinh cơ hội xử lớ thụng tin thay cho việc cung cấp thụng tin, nghĩa là cỏc em phải là người tự tỡm ra và khỏm phỏ những nội dung bài học.
- Giỏo viờn phải đa dạng húa cỏc hoạt động.
Trong giải phỏp này tụi tập trung đến việc đa dạng húa cỏc hoạt động. Một tiết học, thay vỡ tập trung sử dụng chủ yếu một đến hai kĩ thuật dạy học thỡ giỏo viờn phải liờn tục thay đổi hỡnh thức, khụng nờn sử dụng sử dụng một hỡnh thức kộo dài quỏ 15 phỳt. Khi sử dụng quỏ thời gian trờn thỡ học sinh sẽ trở lại với trạng thỏi “yờn ổn”, sự ổn định này làm giảm đỏng kể khả năng sỏng tạo của học sinh.
Sau đõy là ứng dụng việc đa dạng húa cỏc hoạt động xử lớ thụng tin cho học sinh qua việc tỡm hiểu phần 1 về cõu chuyện diễn ra trờn bói biển trong văn bản Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Chõu)
Hoạt động 1:(5 phỳt): Thuyết trỡnh về nhà văn Nguyễn Minh Chõu và tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (Giỏo viờn hoặc học sinh chuẩn bị bằng mỏy chiếu)
Hoạt động 2: (30 giõy) Đặt cõu hỏi mở để học sinh trả lời cuối tiết học :
Theo em một nhà văn hay một người nghệ sỹ chõn chớnh cần nhỡn ngắm cuộc sống từ cỏi bề ngoài thơ mộng để cú cảm xỳc nhẹ nhừm hay là tiếp cận cuộc sống ở cỏi bề sõu để núi lờn tiếng núi sự thật về cuộc đời?
Hoạt động 3: (5 phỳt) Phỏt triển năng khiếu: Dựa vào đoạn văn miờu tả cảnh biển ở đầu tỏc phẩm và hóy phỏc họa nhanh bức tranh theo cỏch của em? ( cú thể bằng hội họa, thơ hoặc diễn đạt lại bằng ngụn ngữ mà mỡnh tưởng tượng được…)
Hoạt động 4: (10 phỳt) Kĩ thuật mảnh ghộp: Tỡm hiểu hai phỏt hiện của Phựng Hoạt động 5: (5 phỳt) Hoạt động cặp đụi: Bài học về cỏch nhỡn cuộc sống
Khi giỏo viờn gọi học sinh bỏo cỏo thỡ giỏo viờn cú thể vận dụng cỏch gọi bốc thăm hoặc theo quõn bài mà đó quy ước trước.
Với hỡnh thức đa dạng húa cỏc hoạt động luụn luụn đũi hỏi giỏo viờn phải sỏng tạo và biến thể cỏc hỡnh thức mà mỡnh đó thực hiện. Điều đú đó làm phong
phỳ sinh động cho giờ học, để mỗi giờ học cỏc em học sinh luụn ở trong trạng thỏi chờ đợi chứ khụng phải là “ đập bỳa trờn sắt nguội” như một nhà giỏo dục nào đú từng núi.