và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện . - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện .
- Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng .
- Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của Phôtôn .
- Vận dụng được thuyết Phôtôn để giải thích định luật về giới hạn quang điện .
- Nêu được lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng .
2.Kĩ năng: vận dụng các công thức về lượng tử ánh sáng giải các bài tập cơ bản.
3.Thái độ: Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng với những đóng góp của vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa
- Mục IV bài 30 - Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng (Tự học có hướng dẫn)
học.
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
27 Chủ đề: Các hiện tượng quang điện (tiết 2) 53 1.Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?
- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn.
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang điện.
2.Kĩ năng: Giải thích những ứng dụng thực tế của hiện tượng.
3.Thái độ: Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng với những đóng góp của vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
Mục II bài 31 - Quang điện trở (Tự học có hướng dẫn 27 Chủ đề: Các hiện tượng quang điện (tiết 3)
54 1.Kiến thức: Vận dụng công thức Anhxtanh giải các bài toán về hiện tượng quang điện.
2.Kĩ năng: Viết đúng công thức, đổi đơn vị đúng
3.Thái độ: Cẩn thận , chính xác trong tính toán
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi
thông tin, năng lực cá nhân 28 Chủ đề: Các hiện tượng quang điện (tiết 4) 55 1.Kiến thức:
- Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang.
- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang. - Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
2.Kĩ năng: Giải thích những ứng dụng thực tế của hiện tượng.
3.Thái độ: Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng với những đóng góp của vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
Bài tập 5 trang 165 SGK. (Không yêu cầu HS phải làm) 28 Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo 1 56 1. Kiến thức:
- Trình bày được mẫu nguyên tử Bo.
- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.
3. Thái độ: Tích cực trong quá trình nghiên cứu mãu nguyên tử Bo
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
29 Bài tập 1 57
1. Kiến thức:
- Vận dụng hai tiên đề Bo để giải các bài tập về quang phổ vạch của nguyên tử hidro
2. Kỹ năng:
- Vận dụng và biến đổi một cách thích hợp cho từng bài tập
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình giải bài tập
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
29 Sơ lượcBài 34: về Laze
1 58
1. Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi: Laze là gì?
- Nêu được những đặc điểm của chùm sáng do laze phát ra.
- Trình bày được hiện tượng phát xạ cảm ứng. - Nêu được một vài ứng dụng của laze.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết laze ngoài thực tế cuộc sống
3. Thái độ:
- Không được sử dụng laze nếu không được sự cho phép
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
- Mục I.2: Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3: Cấu tạo của laze. (Đọc thêm) - Mục II - Một vài ứng dụng của Laze (Tự đọc có hướng dẫn) Chương
30 nhân nguyên tử Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân 1 59
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn. - Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
- Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
2. Kĩ năng:
- Tính toán được điện tích và số khối của hạt nhân, và viết được kí hiệu của hạt nhân
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong việc nghiên cứu|
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
30 31 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân 3 60, 61, 62 1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc tính của lực hạt nhân. - Viết được hệ thức Anh-xtanh.
- Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân.
3. Thái độ: Tích cực trong việc nghiên cứu khoa học
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
2. Kĩ năng: Viết đúng công thức, đổi đơn vị đúng
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác trong tính toán
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
32 , 33 Bài 37: Phóng xạ 2 64, 65 1. Kiến thức:
- Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì. - Viết được phản ứng phóng xạ α, β-, β+.
- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ. - Công thức của định luật phòng xạ.
2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc dịch chuyển trong phản ứng
hạt nhân
3. Thái độ: Nghiêm túc trong việc nghiên cứu vật lí hạt nhân.
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
- Mục II.2: Định luật phóng xạ. (Chỉ cần nêu công thức (37.6) và kết luận). 33 Bài tập 1 66 1. Kiến thức: - Viết được phản ứng phóng xạ α, β-, β+.
- Tính được năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân.
2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc dịch chuyển trong phản ứng
hạt nhân.
còn lại, tuổi của vật cổ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong việc nghiên cứu
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
34 Chủ đề: Ứng dụng của phản ứng hạt nhân 2 67, 68 1. Kiến thức:
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
- Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền.
2. Kĩ năng:
- Hiểu được tác dụng của phản ứng phân hạch trong việc phát triển điện nguyên tử hạt nhân
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong việc nghiên cứu
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
35 Ôn tập 1 69 1. Kiến thức:
- Nhằm hệ thống hoá kiến thức các bài lý thuyết đã học - Vận dụng công thức đã học để giải bài tập trắc nghiệm
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức của chương trình đã học - Khả năng tư duy và lĩnh hội kiến thức của học sinh
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, khách quan
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
35 Kiểm trahọc kì II 1 70
1. Kiến thức:
- Nhằm hệ thống hoá kiến thức các bài lý thuyết đã học - Vận dụng công thức đã học để giải bài tập trắc nghiệm
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức của chương trình đã học - Khả năng tư duy và lĩnh hội kiến thức của học sinh
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, khách quan
4 Năng lực người học
- Học sinh cần đạt được các năng lực sau: Năng lực sử dụng kiến thức, năng lực phương pháp, năng lực trao đổi thông tin, năng lực cá nhân
Mèo Vạc, ngày 27 tháng 09 năm 2020
Trưởng bộ môn Tổ chuyên môn Thủ Trưởng Đơn vị