Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ biểu tượng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử đương đại việt nam tt (Trang 25)

Đại Việt có thể được lưu giữ nguyên vẹn nhưng cũng có khi dịch chuyển về hình thức, biến thể về ý nghĩa theo cảm quan nghệ thuật của người cầm bút. Mỗi nhà văn viết về lễ hội với suy ngẫm riêng của mình. Tuy nhiên, mấu chốt chung chúng ta dễ nhận thấy là các nhà văn viết về lễ hội khi nhận thức được những giá trị văn hóa đó đang mai một mất đi trước dòng thời đại cuộn chảy, qua đó dóng lên hồi chuông cảnh báo việc tổ chức lễ hội đang diễn ra trong đời sống đương đại. Nó là đức tin hướng đến sự đoàn kết quốc dân hay là những dự án, kế hoạch được vạch ra nhằm trục lợi vật chất? Sẽ chẳng còn ý nghĩa chân chính khi phá vỡ tính cộng đồng, áp đặt quyền lợi cá nhân lên các lễ hội là thông điệp sâu sắc cần nhận thức đầy đủ mà nhà văn hướng đến con người đương đại.

4.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam

4.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam biểu tượng văn hóa không đơn thuần là không gian vật lí vũ trụ, là tầng không, là nơi chốn, là ranh giới vùng miền gắn với tộc người một cách giản đơn mà đó là không gian lịch sử, văn hoá, không gian tâm lí.

Những tầng bậc không gian từ không gian sinh hoạt trần thế đến không gian siêu thực được nhà văn miêu tả sinh động, in đậm tính chất văn hóa truyền thống người Việt, phản ánh những giá trị cốt lõi của đời sống tinh thần xã hội, gắn liền với từng biểu tượng văn hóa khác nhau.

Sự tồn tại của hai dạng thức trong không gian này trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại như hai mặt cơ bản vừa thống nhất vừa đối lập

Một phần của tài liệu Hệ biểu tượng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử đương đại việt nam tt (Trang 25)