Hệ thống cơ sở lí luận về thực hiện việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi dạy vẽ; hệ thống câu hỏi khảo sát cho giáo viên, phụ huynh, trẻ ;

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trong trường mầm non huyện tam dương (Trang 28 - 32)

tuổi dạy vẽ; hệ thống câu hỏi khảo sát cho giáo viên, phụ huynh, trẻ...;

- Khảo sát đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy vẽ cho trẻ MG 4-5 tuổi của nhà trường, trẻ, phụ huynh tại trường MN Đạo Tú và trường MN Hoàng Hoa. - Đề xuất một số biện pháp mới và cải tiến một số biện pháp cũ để nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học vẽ ở trường mầm non Đạo Tú và trường mầm non Hoàng Hoa.

10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến của tác giả và theo ykiến của tổ chức , cá nhân người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu kiến của tổ chức , cá nhân người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu

10.1. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tác giả

Qua quá trình áp dụng sáng kiến tôi thấy rằng kĩ năng vẽ của trẻ đã được nâng lên rõ rệt, chất lượng khảo sát đạt kết quả như sau:

Biểu 3: Khảo sát trẻ trường Mầm non Đạo Tú

STT Nội dung dạy trẻ Tỷ lệ cuối năm trẻ

đạt (T-K)

1 Kỹ năng tạo đường nét, hình dáng cơ bản 28/28= 100%

2 Kỹ năng bố cục tạo hình bức tranh 25/28 = 89,2%

3 Kỹ năng phối hợp màu sắc hợp lý 24/28 = 85,7%

Biểu mẫu 4: Khảo sát kỹ năng của trẻ Trường MN Hoàng Hoa

STT Nội dung dạy trẻ Tỷ lệ đầu năm trẻ

đạt (T-K)

1 Kỹ năng tạo đường nét, hình dáng cơ bản 30/30= 100%

2 Kỹ năng bố cục tạo hình bức tranh 26/30 = 86,6%

3 Kỹ năng phối hợp màu sắc hợp lý 25/30= 83,3%

Biểu 5: Biểu đối chứng

So sánh biểu 1 và biểu 3-KQ khảo sát trẻ trường MN Đạo Tú

Nội dung khảo sát

Kết quả

Cấp độ so sánh Trước khi áp

dụng (T,K)

Sau khi áp dụng (T,K) Kỹ năng tạo đường nét, hình dáng cơ bản 25% 100% Tăng: 75% Kỹ năng bố cục tạo hình bức tranh 25% 89,2% Tăng: 64,2% Kỹ năng phối hợp màu sắc hợp lý 17,8% 85,7% Tăng: 67,9%

Biểu 6: Biểu đối chứng

So sánh biểu 2 và biểu 4-KQ khảo sát trẻ trường MN Hoàng Hoa

sát Trước khi áp dụng (T,K)

Sau khi áp dụng (T,K) Kỹ năng tạo đường nét, hình dáng cơ bản 23,3% 100% Tăng: 76,7% Kỹ năng bố cục tạo hình bức tranh 23,3% 86,6% Tăng: 63,3 % Kỹ năng phối hợp màu sắc hợp lý 16,6% 83,3% Tăng: 66,7%

Nhìn vào bảng biểu 5 và biểu 6 cho chúng ta thấy một tiến bộ rõ rệt, so với đợt khảo sát tháng 2/2018 thì cả 2 trường đều có trẻ xếp loại T,K chưa đạt 30% thì ở biểu khảo sát tháng 2/2019 tỷ lệ trẻ có Kỹ năng tạo đường nét, hình dáng cơ bản đạt khá tốt 100%, kỹ năng bố cục tạo hình bức tranh và kỹ năng phối hợp màu sắc hợp lý đạt trên 60% tỉ lệ khá tốt. Cho thấy sự tiến bộ vượt bậc về kỹ năng của trẻ sau khi áp dụng sáng kiến.

- 100% trẻ biết tạo đường nét, hình dáng cơ bản - 80-89% trẻ biết sắp xếp bố cục tạo hình bức tranh - 80-85% trẻ biết cách phối hợp màu sắc.

Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu ra so với kết quả khảo sát ban đầu tôi thực sự hài lòng, phấn khởi và tự tin khi thấy đạt được kết quả như trên. Tuy thời gian tiến hành còn ngắn, xong kết quả thu được khả quan. Hầu hết trẻ đều hứng thú tích cực tham gia các hoạt động tạo hình, đặc biệt là hoạt động tô màu, bức tranh có màu sắc hài hòa, di màu mịn đẹp, không chờm ra ngoài, đồng thời trẻ cũng thêm mạnh dạn, tự tin nhanh nhẹn, hoạt bát hơn; Trẻ đã hiểu và thực hiện được yêu cầu của cô khi thực hiện bài vẽ. Trẻ có nề nếp, hứng thú trong học tập, biết giữ gìn và sử dụng các đồ dùng và sử dụng đúng cách… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự chuyển biển rõ rệt cho thấy đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trong

trường mầm non huyện Tam Dương đã làm tăng thêm kỹ năng vẽ cho trẻ giúp trẻ hứng thú học tạo hình, góp phần phát triển thẩm mĩ cho trẻ.

Là một giáo viên mầm non với tấm lòng yêu nghề mến trẻ qua quá trình học tập và giảng day trẻ ở lớp. Tôi thấy đề tài có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Qua tất cả các hoạt động trẻ được phát triển thành một con người mới, phù hợp với thế kỷ mới, văn minh và hiện đại. Không những vậy, tôi đã suy nghĩ, học hỏi và tham khảo tài liệu để tìm ra các phương pháp hình thức rèn luyện kĩ năng tô màu cho trẻ, với những kinh nghiệm qua thực hiện chuyên đề rèn luyện kĩ năng tạo hình tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

10.2 Đánh giá theo ý kiến của các tổ chức, cá nhân *Đối với tổ chuyên môn *Đối với tổ chuyên môn

100% giáo viên trong tổ đã nắm chắc các nội dung dạy hoạt động tạo hình cho trẻ và biết cách tổ chức các hoạt động dạy trẻ vẽ .Các tiết dạy phát triển thẩm mĩ kĩ năng tạo hình trong tổ chất lượng ngày càng tăng lên.

*Đối với phụ huynh

98% phụ huynh đã hiểu được tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng vẽ, kĩ năng tạo hình cho trẻ, đã chú ý hơn trong việc kèm cặp trẻ ở nhà, sẵn sàng ủng hộ nguyên vật liệu, mua sắm đồ dùng học. Điều quan trọng hơn là các bậc phụ huynh đã quan tâm hơn không còn xem nhẹ việc học tập của con em ở trường mầm non.

11. Danh sách tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng

kiến lần đầu Số

TT

Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi A3 Trường mầm non Đạo

Cấp huyện/Lĩnh vực PTTM

Hoa PTTM

Đạo Tú, ngày 28 tháng 02 năm 2019

Thủ trưởng đơn vị

Đạo Tú, ngày 20 tháng 02 năm 2019

Tác giả sáng kiến

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trong trường mầm non huyện tam dương (Trang 28 - 32)