Cơng an, gia đình học sinh nhằm giáo dục pháp luật cho HS của nhà trường.
Vào đầu năm học cần tham vấn ngay công tác này với nhà trường cụ thể là BGH. Để thực hiện tốt công tác này, BGH cần làm môt số công việc sau:
Thứ nhất, nhà trường phải chủ động phối hợp với cơ quan Công an và các
cơ quan chức năng ở địa phương để có phương án, kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường giáo dục pháp luật, định hướng, nắm bắt về tư tưởng chính trị, nâng cao ý thức cảnh giác của học sinh trước sự lôi kéo của những đối tượng xấu hoặc với những âm mưu và hoạt động chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch. Tuyên truyền, giáo dục, quản lý để học sinh khơng bị kích động, lơi kéo tham gia tụ tập đơng người trái với quy định của pháp luật.
Thứ hai, nhà trường có kế hoạch cụ thể và chủ động phối hợp với chính
quyền địa phương, các tổ chức đồn thể, đặc biệt là cơ quan Công an trong công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Định kỳ phối hợp với công an địa phương tổ chức giao ban, kiểm tra để nắm tình hình, bàn biện pháp quản lý HS ở ngoại trú và ở từng địa phương.
Thứ ba, nhà trường phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, cơng an địa
phương và các cơ quan chức năng để có biện pháp phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn những tác động tiêu cực trong việc sử dụng dịch vụ internet, trò chơi điện tử, điện thoại di động,... đối với người học. Chủ động kiến nghị với chính quyền địa phương có biện pháp kiểm tra, giám sát, giải toả các hàng quán, dịch vụ xung quanh trường học, phịng trọ nếu có biểu hiện phức tạp về an ninh, trật tự, hoạt động vi phạm pháp luật.
Cơ quan Công an, địa phương thường xuyên trao đổi với nhà trường, về các thông tin liên quan đến tội phạm, tệ nạn xã hội trong học sinh và âm mưu, thủ đoạn hoạt động của các thế lực thù địch nhằm tác động lôi kéo HS và cán bộ, nhà giáo để chủ động phối hợp phịng ngừa. Phối hợp trong cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh và nhà giáo.
Tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương ban hành quy định quản lý các hộ gia đình cho học sinh thuê phòng trọ và quy chế phối hợp quản lý HS ở ngoại trú, định kỳ kiểm tra việc ăn, ở, sinh hoạt, việc chấp hành các quy định về phòng cháy, chữa cháy của HS ở ngoại trú.
Tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng ở địa phương để kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các vi phạm trong các hoạt động dịch vụ: hàng
quán, internet, trò chơi điện tử, karaoke làm ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện của HS và an ninh, trật tự khu vực xung quanh nhà trường.
Thường xuyên kiểm tra, nắm tình hình nhằm phát hiện, đấu tranh với các loại tội phạm, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, đặc biệt là các hành vi đe doạ, hành hung, cưỡng đoạt tài sản của HS ở khu vực xung quanh trường học.
Thông báo kịp thời với nhà trường các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến HS, cán bộ, nhà giáo để cùng phối hợp, xử lý.
Tham mưu, phối hợp gữa nhà trường với cơ quan công an, địa phương phát động và nhân rộng mơ hình, gương điển hình tiên tiến trong phong trào tuyên truyền phổ biến pháp luật, làm tốt cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn, làm tốt công tác bảo đảm an ninh trong nhà trường và địa phương.
Công an huyện và công an xã, thị trấn cùng địa phương định kỳ chủ trì tổ chức giao ban với cơ quan quản lý giáo dục và các nhà trường trên địa bàn quản lý để nắm tình hình và bàn biện pháp phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự tại các nhà trường và địa phương.
Bên cạnh nắm vững các nhiệm vụ trên, để công tác GDPL thực sự mang lại hiệu quả, nhà trường cần đẩy mạnh tăng cường phối hợp với cơ quan công an trên địa bàn trường đóng và địa phương có nhiều học sinh học tại trường gồm lực lượng cơng an thơn, cơng an xã, các tổ chức đồn xã, đồn xóm nhằm thực hiện hai nội dung cơ bản đó là phối hợp tuyên truyền, GDPL và tham gia quản lý, giám sát việc thực thi pháp luật của HS trong thời gian các em tham gia học tập, sinh hoạt tại địa phương và ở trọ trên địa bàn.
Thiết lập đường dây liên lạc giữa BGH nhà trường với Cơng an, chính quyền địa phương.
Nhà trường cần thiết lập đường dây liên lạc giữa nhà trường với công an huyện, xã, thị, chính quyền địa phương có con em học tại trường để nâng cao hiệu quả quản lý, giáo dục HS trên cả hai địa bàn: trường học và dân cư. Cụ thể: Ở trường, phân cơng đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách công tác giáo dục pháp luật, an ninh trường học trực ban hoặc Ban thường vụ Đoàn trường thay phiên nhau trực liên lạc thường xuyên, báo cáo kịp thời khi có vấn đề.
Tại địa phương, đơn vị cơng an huyện, xã thị cử đồng chí phụ trách như đội trưởng đội an ninh trường học thuộc công an huyện, xã thị.. Các đồng chi được phân cơng phụ trách có trách nhiệm lạc thường xun với nhà trường khi có vấn đề liên quan đến học sinh của nhà trường.
Để phát huy hiệu quả đường dây liên lạc này, hàng tháng nhà trường và cơ quan cơng an địa phương cần có báo cáo bằng văn bản hoặc điện thoại về tình hình thực hiện pháp luật về chấp hành pháp luật ATGT và những vấn đề khác,
báo cáo tình trạng HS vi phạm tệ nạn, vi phạm pháp luật tại nhà trường và địa phương để cùng phối hợp giáo dục hoặc xử lý.
Khi thiết lập đường dây liên lạc giữa nhà trường và cơ quan chức năng, nhà trường và các đơn vị sẽ có được thơng tin thường xuyên các vấn đề an ninh trật tự xã hội, đặc biệt là vấn đề liên quan đến mất an ninh trật tự trường học, các hiện tượng đối tượng vi phạm pháp luật ở các địa phương để chủ động các biện pháp đấu tranh phòng ngừa hiệu quả, đồng thời nâng chất lượng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho HS trong nhà trường.