Ây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu vào cây thường

Một phần của tài liệu Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái (Trang 26 - 30)

dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu vào cây thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng…

09/19/17 27

III. Giới hạn sinh thái :

Điểm gây chết 50C Điểm gây chết 420C t0C Điểm cực thuận 300C Giới hạn dưới Giới hạn trên

Giới hạn sinh thái là gì?

- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

- Ví dụ: giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam. (Vẽ hình 41.2 SGK trang 120 vào vở bài học)

III. Giới hạn sinh thái :

I. Môi trường sống của sinh vật :

09/19/17 29

Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam : 420C – 50C = 370C

Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép ở Việt Nam : 440C – 20C = 420C

Cá chép có giới hạn sinh thái rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi.

Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2 ''C và trên 44 ''C, phát triển thuận lợi nhất ở 28 ''C. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn ? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn

Bài tập về nhà: bài tập 4 SGK trang 121 Chuẩn bị bài mới: Bài 42.

Một phần của tài liệu Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(30 trang)