Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:

Một phần của tài liệu Bài 49. Quần xã sinh vật (Trang 25 - 33)

 Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất chu kì.

Ví dụ:

Các loại động vật như: ếch nhái, cú, dơi, muỗi . . . ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm;

Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông, chim di cư tránh rét . . .

Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì (chu kì ngày đêm, chu kì mùa ảnh hưởng tới hoạt động của các sinh vật trong quần xã như thế nào? Lấy ví dụ.

 Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn đến động vật cũng phát triển

 Số lượng loài sinh vật này khống chế số lượng loài sinh vật khác (hiện tượng khống chế sinh học).

Ví dụ:

Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì sinh vật phát triển như thế nào? Lấy ví dụ.

Thực vật phát triển  Sâu ăn lá phát triển

Sâu ăn lá phát triển  Chim ăn sâu phát triển

Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu  Số lượng sâu giảm

Thực vật phát triển

 Sâu ăn lá phát triển Sâu ăn lá phát triển  Chim ăn sâu phát triển

Điều gì xảy ra, khi số lượng sâu giảm

xuống không đủ cung cấp cho chim ăn sâu?

Số lượng chim tăng cao, Chim ăn nhiều sâu  Số lượng sâu giảm

 Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.

Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã?

Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?

 Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Trước sự tác động của ngoại cảnh, sinh vật đã có những phản ứng như thế nào? Trước sự tác động của ngoại cảnh, sinh vật có những sự biến đổi dần dần thích nghi với môi trường sống.

Hãy nêu kết luận về mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã sinh vật?

 Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường.

Kết luận:

 Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.

Đốt rừng làm nương rẫy

Săn bắt, mua bán động vật hoang dã Quá trình đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch

Theo em, chúng ta đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

Một phần của tài liệu Bài 49. Quần xã sinh vật (Trang 25 - 33)