Điều hòa thân nhiệt

Một phần của tài liệu Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) (Trang 33 - 38)

- Nhu cầu: Phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và bệnh lý ,trung bình mỗi ngày trẻ em 13 tuổi cần 1 1,5 lít nước ; người lớn 22,5 lít

Điều hòa thân nhiệt

- Sự phân bố nhiệt độ cơ thể

 Nhiệt độ của toàn cơ thể cũng như các cơ quan khác đều phụ thuộc vào cường độ quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt

 Vd:

+ với quá trình sinh nhiệt: trong cơ, gan, thận các quá trình sinh nhiệt diễn ra mạnh hơn ở mô liên kết,sụn xương

+ với quá trình tỏa nhiệt: các cơ quan bề mặt cơ thể( da,cơ xương) thải nhiều nhiệt hơn so cơ quan nội tạng

5.1 Thân nhiệt và những dao động bình thường của thân nhiệt5.1 Thân nhiệt và những dao động bình thường của thân nhiệt 5.1 Thân nhiệt và những dao động bình thường của thân nhiệt

Do có sự khác biệt về nhiệt độ ở các cơ quan nội tạng và nhiệt độ da nên ta có 2 khái niệm sau

- Nhiệt độ trung tâm: là nhiệt độ phần lõi cơ thể-là nhiệt độ ở các phần sâu bên trong cơ thể. Luôn ổn định ở 37 độ

www.themegallery.com

Thân nhiệt trung tâm thường đo ở 3 nơi:

1 2 3 Trực tràng ổn định nhất khoảng 36,3-37,1 độ Nách Nhiệt độ thấp hơn trực tràng 0,5-1 độ Miệng thấp hơn trực tràng 0,2-0,5 độ

Thân nhiệt ngoại vi:

+ Thay đổi theo vị trí đo:ở trán nhiệt độ 33,5,lòng bàn tay 32,mu bàn chân khoảng 28 + Đo ở da, chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường

 Thân nhiệt luôn dao động trong ngày khoảng từ 0,5-0,7 độ. Thân nhiệt thấp nhất vào 2-4h sáng và cao nhất 4-6h chiều

  Nhiệt độ lấy ở trực tràng và âm đạo cao hơn nhiệt độ ở miệng là 0,5 độ C và nhiệt độ ở nách thường thấp hơn.có sự tǎng nhiệt độ kéo dài sau rụng trứng trong kỳ kinh và 3 tháng đầu thời kỳ của thai nghén.

Một phần của tài liệu Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) (Trang 33 - 38)