Nước cũng có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ  mạch rây

Một phần của tài liệu Bài 1. Trao đổi nước ở thực vật (Trang 29 - 34)

ngang từ mạch gỗ  mạch rây hoặc ngược lại.

 Quá trình vận chuyển nước ở thân thực hiện được do sự phối hợp giữa:

3. Cơ chế bảo đảm sự vận chuyển nước ở thân:

+ Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước:

ĐỘNG LỰC TRÊN)

+ Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước:

ĐỘNG LỰC DƯỚI)

+ Lực liên kết giữa các phân tử H2O và lực bám giữa các

phân tử H2O với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục ĐỘNG LỰC TRUNG

31

1. Trao đổi nước ở thực vật bao gồm các quá trình nào ?2. Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ? 2. Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ?

3. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo ? thấp và những cây thân thảo ?

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi và cây thảo vì những cây này cây bụi và cây thảo vì những cây này

thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá  hiện tượng ứ giọt.

a b c d e f

4. Nêu chú thích cho hình dưới đây. Nêu vai trò của đai Caspari. vai trò của đai Caspari.

Lông hút Tế bào biểu bì Tế bào nội bì Tế bào vỏ Đai Caspari Mạch gỗ - Vai trò:

+ bao quanh tb nội bì + điều chỉnh lượng nước + kiểm tra các chất khoáng

33

1. Làm thế nào để phân biệt hiện tượng ứ giọt và sương trên lá ? giọt và sương trên lá ?

2. Nêu bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động của hệ đẩy nước một cách chủ động của hệ rễ ?

Một phần của tài liệu Bài 1. Trao đổi nước ở thực vật (Trang 29 - 34)