THẢO LUẬN NHÓM

Một phần của tài liệu Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) (Trang 30 - 34)

Nhóm 1 và 2

Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì?

Nhóm 3 và 4

Nguyên nhân thất bại:

Lực lượng chênh lệch, nhà Ngô quá mạnh, mưu kế hiểm độc, nghĩa quân còn non yếu.

Ý nghĩa lịch sử:

Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)

(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)

Tiết 23:

Tiết 23: Bài 20:Bài 20:

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở

các thế kỉ I - thế kỉ VI:

4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):

a. Nguyên nhân: Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Ngô.

b. Diễn biến:

- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hoá), sau đó lan rộng khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô sai Lục Dân đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. - Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng

(Phú Điền -Hậu Lộc- Thanh Hoá).

c. Ý nghĩa lịch sử: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết

Qua bức tranh em nhận biết điều gì?

Ru con con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi,

Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng,

BÀI TẬP

Bài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta:Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta: a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận.

b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những phong tục, luật lệ của người Hán.

c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. d. Câu a, b đúng EM CHƯA ĐÚNG! EM CHƯA ĐÚNG! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời

gian Địa điểm Diễn biến Kết quả

Ý nghĩa nghĩa

Bài tập 2: Điền vào bảng tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:

BÀI TẬP

Năm 248

Một phần của tài liệu Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) (Trang 30 - 34)