Phân loại thuốc BVT

Một phần của tài liệu Bệnh cây Nông nghiệpbài 3 (Trang 30 - 38)

V i ĐK Công ty TST iệt Nam

Phân loại thuốc BVT

4. Phòng trừ bệnh

Theo con đường xâm nhập vào cây trồng:

Thuốc nội hấp: có khả năng xâm nhập vào cây qua thân, lá, rễ và có thể di chuyển

trong cây.

Thuốc tiếp xúc bề mặt: không có khả năng thấm sâu vào trong cây

Phân loại thuốc BVTV

4. Phòng trừ bệnh

Theo nguồn gốc và thành phần hóa học

Thuốc vô cơ

Thuốc hữu cơ (chứa các bon): lân hữu cơ, cacbamate, pyrethroit

Thuốc thảo mộc

Thuốc sinh học

Thuốc kháng sinh

Phân loại thuốc BVTV

4. Phòng trừ bệnh

Theo tính chọn lọc (phổ tác động)

Thuốc chọn lọc: trừ một hoặc một nhóm đối tượng có quan hệ gần gũi (Vd: Validamycin A đặc trị nấm R. solani)

Thuốc không chọn lọc (thuốc phổ rộng): trừ nhiều nhóm đối tượng khác nhau (Vd:

mancozeb)

Phân loại thuốc BVTV

4. Phòng trừ bệnh

Thành phần của thuốc

Chất hoạt động (ai = active ingredient

ai là thuốc nguyên chất – là thành phần gây hiệu lực chính đối với dịch hại.

VD: Thuốc trừ nấm đạo ôn Fuji-One 40 WP chứa 40 % chất hoạt động là Isoprothiolane

4. Phòng trừ bệnh

Thành phần của thuốcChất phụ gia: Chất độnChất tạo huyền phùChất tạo nhũChất tẩm ướtChất bám dính, v.v…. 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học

Các dạng chế phẩm thường dùng:

Bột thấm nước (WP), ví dụ Zinep 80WP

Kem khô (DF), ví dụ Kocide 61,4DF;

Kem nhão (FL), ví dụ Oxy clorua đồng 20FL;

Nhũ dầu (EC), ví dụ Hinosan 40EC;

Hạt (G), ví dụ Kitaxin 10G;

Lỏng tan (L), ví dụ Validacin 3L.

Hạt (G)

4. Phòng trừ bệnh

VD

Thuốc bột thấm nước (WP)

WP = Wetable Powders

Thành phần của các thuốc WP thường gồm:

Chất hoạt động (ai)Chất độn Chất gây huyền phùChất dính 4. Phòng trừ bệnh Biện pháp hóa học

Một phần của tài liệu Bệnh cây Nông nghiệpbài 3 (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)