Núi lửa phun gây tác hại gì?

Một phần của tài liệu Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (Trang 25 - 32)

Núi lửa đang hoạt động Núi lửa đã tắt

Núi lửa hoạt động trở lại

“ Ngày 12 tháng 8 năm 1962 ở ngoài khơi của vùng biển Nha Trang ng ời dân địa ph ơng nghe thấy một tiếng nổ lớn, khói bụi mù mịt. Sau đó một khối đá màu đen từ từ nhô lên trên mặt biển…”

( Theo báo Khoa học & Đời sống)

Núi Phú Sỹ

Nhật Bản là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới .Hàng năm cú đến 7500 lần động đất lớn nhỏ , cứ 6-7 năm lại cú 1 trận động đất lớn ,gần nhất là trận động đất gõy súng thần rất lớn năm 2013 vừa qua. Ở Nhật Bản người ta xõy nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ ,giấy hoặc nhà chịu được chấn động mạnh của động đất ...

Súng thần sinh ra do động đất mạnh hoặc nỳi lửa phun ngầm dưới biển gõy ra.

Tác động của nội lực và ngoại lực Nội lực Ngoại lực Uốn nếp Đứt gãy Phong hoá Xâm thực Làm cho địa hình gồ ghề hơn San bằng địa hình gồ ghề Động đất Núi lửa

Hãy sắp xếp lại những ý sau cho đúng với chủ đề

Tác động tích cực Tác động tiêu cực

Tác động của con ng ời lên trên bề mặt Trái Đất theo hai xu h ớng:

Khai thác khoáng sản có kế hoạch. Nổ mìn phá đá.

Đắp đê, trồng cây chắn sóng. Trồng phi lao chắn cát.

Lấy đất ruộng làm gạch.

Chặt phá rừng đầu nguồn. Phủ xanh đồi núi bằng cây trồng. Khai thác cát ở các dòng sông bừa bãi.

Trồng phi lao chắn cát.

Phủ xanh đồi núi bằng cây trồng.

Lấy đất ruộng làm gạch. Chặt phá rừng đầu nguồn. Khai thác cát ở các dòng sông bừa bãi. Nổ mìn phá đá. Khai thác khoáng sản có kế hoạch. Đắp đê, trồng cây chắn sóng.

Địa ph ơng em thì dạng địa hình nào là phổ biến. Nó là kết quả tác động của nội lực hay ngoại lực?

Địa hình trong ảnh là kết quả tác động của nội lực hay ngoại lực?

Một phần của tài liệu Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(32 trang)