CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NHỰA DÂY

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá các công nghệ tái chế nhựa phù hợp hiện nay tại Việt Nam (Trang 39 - 40)

Qui trình sản xuất

Sơ chế: gồm 4 công đoạn nhỏ là:

- Loại bỏ sắt, thép: trong bao bì phế liệu có lẫn những tạp chất không phải là nhựa như: sắt, thép, chì … sẽ được công nhân loại bỏ bằng tay.

- Rửa: bao bì phế liệu sau khi được loại bỏ sắt, thép sẽ đưa vào trong một bể lớn để rửa (bằng tay) cho sạch đất cát.

- Bằm: sau khi được rửa, bao bì phế liệu sẽ được cho vào một máy bằm để bằm nhỏ ra. Sau đó sẽ được cho vào bể nước để rửa thêm một lần nữa.

- Phơi khô: sau khi rửa sạch sẽ, người ta sẽ vớt bao bì ra khỏi bể và đem trải ra sân để phơi khô.

Máy ó: bao bì sau khi được phơi khô sẽ đưa vào máy ó để được nấu ra

thành dung dịch nhựa có màu đen.

Đổ khuôn: dung dịch nhựa nóng chảy sau đó sẽ được đem đi đổ khuôn,

sau khi khô người ta gọi đó là miếng keo. Keo này sẽ là nguyên liệu chính để làm ra dây nhựa.

Bằm nhuyễn: khi có nhu cầu sản xuất dây, người ta mới đem keo ra

bằm nhuyễn bằng máy thành từng hạt nhỏ.

xào sẽ đi qua một bể nước lạnh. Do sự chênh lệch nhiệt độ, keo sẽ đông lại tạo ra sợi dây nylon nhưng có kích thước bản dây lớn, theo máy cuốn cuốn ra bể nước nóng. Bể nước nóng này có nhiệm vụ làm cho bản sợi dây teo lại.

Thành phẩm: sợi dây nylon được nối với máy cuốn để cuốn thành từng

bó dây lớn rồi đem bán. Cứ 1 tấn bao bì phế liệu qua tái chế thu được 800 kg nhựa keo. Một cuộn nặng khoảng 28 - 30 kg. Mỗi mẻ sản xuất 12 cuộn. Mỗi ngày làm hai ca là 5 mẻ với sản lượng 2 tấn sản phẩm.

Hình22: Giây nhựa tái chế

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá các công nghệ tái chế nhựa phù hợp hiện nay tại Việt Nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w