0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nguyên nhân gây rabi ến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI TOT NGHIEP THPT MON SINH HOC (Trang 26 -27 )

1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể

a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vơ sinh

- Nhĩm các nhân tố vơ sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà khơng phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên cịn được gọi là nhĩm nhân tố khơng phụ thuộc mật độ quần thể ( sự thay đổi khí hậu …)

b. Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh

- Nhĩm các nhân tố hữu sinh luơn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhĩm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể ( cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, dịch bệnh …)

2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

- Quần thể luơn cĩ xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm tăng số lượng cá thể qua : tử vong , sinh sản, nhập cư , xuất cư

- Điều kiện sống thuận lợi mức sinh sản tăng, tử vong giảm + nhập cư tới  số lượng tăng nhanh chĩng  thức ăn nơi ở thiếu hụt  sinh sản giảm, tử vong tăng + xuất cư  số lượng lại giảm xuống

3. Trạng thái cân bằng của quần thể

Trạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường.

CHƯƠNG II. Quần Xã Sinh Vật

Bài 40 : Quần xã Sinh Vật Và một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã

I/. Khái niệm về quần xã sinh vật:

- là một tập hợp các qtsv thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khơng gian và thời gian nhất định. - Các SV trong quần xã gắn bĩ với nhau như một thể thống nhất do vậy Quần xã cĩ cấu trúc tương đối ổn định.

II/. Một số số đặc trưng cơ bản của quần xã.

1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.

* mức độ đa dạng ( phong phú ) : số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài * Lồi ưu thế và lồi đặc trưng:

VD : QX trên cạn là các lồi TV cĩ hạt vì ảnh hưởng lớn đến khí hậu MT

- Lồi đặc trưng chỉ cĩ ở một quần xã nào đĩ hoặc loài cĩ số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã. VD : Cây cọ QX đồi Vĩnh Phú , cây tràm QX rừng u minh

2/. Đặc trưng về phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã:

- Phân bố theo chiều thẳng đứng

VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới - Phân bố theo chiều ngang

VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi  Sườn núi chân núi + Từ đất ven bờ biển  vùng ngập nước ven bờ vùng khơi xa

III/. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.

1/. Các mối quan hệ sinh thái: Gồm quan hệ hỗ trợ và đối kháng

- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng cĩ hại cho các loài khác gồm : Cộng sinh, hội sinh, hợp tác - Quan hệ đối kháng : một bên là lồi cĩ lợi và bên kia là loại bị hại (kí sinh , sinh vật này ăn sinh vật khác) ,hoặc cả 2bên đều bị hại ( Cạnh tranh ), hoặc 1bên khơng lợi , khơng hại 1bên bị hại ( ức chế, cảm nhiễm,

2/. Hiện tượng khống chế sinh học:

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong q xã  ứng dụng thiên địch phịng trừ sv gây hại thay thuốc trừ sâu

Bài 41 : Diễn Thế Sinh Thái

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI TOT NGHIEP THPT MON SINH HOC (Trang 26 -27 )

×