NH2+H 2O [ NH 3]+ + OH Tác dụng với axit cho muối:

Một phần của tài liệu tong hop kien thuc lop 12 (Trang 26 - 27)

C. C2H5CH C=O D.CH 3CHCH

RNH2+H 2O [ NH 3]+ + OH Tác dụng với axit cho muối:

Tác dụng với axit cho muối:

R NH2 + HCl [R NH3]+Cl-

Lưu ý: Mọi yếu tố làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ trong phân tử amin trung hồ nĩi chung đều làm tăng tính bazơ (trừ trường hợp chịu ảnh hưởng của hiệu ứng che

chắn khơng gian và khả năng solvat hố trong dung mơi nước).

 Những nhĩm đẩy electron, chẳng hạn các gốc ankyl cĩ hiệu ứng +I, sẽ làm cho tính bazơ tăng lên.

 Ngược lại nhĩm phenyl cĩ hiệu ứng –C hút electron, sẽ làm tính bazơ yếu đi.

Vì vậy các amin mạch hở cĩ tính bazơ mạnh hơn (dung dịch trong nước của chúng cĩ thể làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin khơng làm xanh giấy quỳ).

Điều này được giải thích là: Amin thơm chứa vịng benzen hút electron, đồng thời trong phân tử xuất hiện hiệu ứng liên hợp p - theo chiều chuyển dịch electron hướng vào vịng benzen, làm giảm mật độ điện tích âm ở nguyên tử N, do đĩ khả năng nhận proton của anilin giảm.

 Về nguyên tắc, càng thay thế nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng những nhĩm cĩ hiệu ứng đẩy electron +I tính bazơ càng tăng, ngược lại càng cĩ nhiều nhĩm gây hiệu ứng –C tính bazơ sẽ càng giảm. Vì vậy, ta cĩ thể viết:

(CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH > (C6H5)3N. + Tác dụng với HNO2

Dựa vào khả năng phản ứng khác nhau đối với HNO2 của các amin mỗi bậc, người ta cĩ thể phân biệt được chúng. Thực tế HNO2 khơng bền, nên phải dùng hỗn hợp (NaNO2

+ HCl).

 Amin bậc 1

 Amin béo bậc 1

Tác dụng với axit nitrơ tạo ancol tương ứng và giải phĩng khí nitơ (hiện tượng sủi bọt khí).

R NH2 + HONO R OH + NHCl 2 + H2O Thí dụ: C2H5–NH2 + HONONaNO + HCl2 C2H5–OH + N2 + H2O

 Amin thơm bậc 1

Tác dụng với axit nitrơ trong mơi trường axit ở nhiệt độ thấp tạo muối điazoni, đun nĩng dung dịch muối điazoni sẽ tạo ra phenol và giải phĩng nitơ.

ArNH2 + HNO2 + HCl ArN0-5oC 2+Cl- hay ArN2Cl

-2H2OThí dụ: C6H5–NH2+HONO+HClNaNO + HCl2    Thí dụ: C6H5–NH2+HONO+HClNaNO + HCl2        + - Cl C H N6 5 N +2H2O (1*)

(anilin) (phenylđiazoni clorua)

Đun nĩng dung dịch muối điazoni:

        + - Cl C H N6 5 N + H2Ot0 C6H5OH + N2+ HCl (2*)

Lưu ý: Trong cơng thức phân tử khơng cần viết các phản ứng (1* và 2*), chỉ cần nêu hiện tượng.

27

 Amin bậc 2

Các amin bậc 2 thuộc dãy thơm hay dãy béo đều dễ dàng phản ứng với HNO2 tạo thành nitrozamin (Nitroso) màu vàng:

R(R’)N – H +HO – N=OR(R’)N – N =O + H2O (Nitroso – màu vàng)

 Amin bậc 3: Khơng phản ứng (khơng cĩ hiện tượng gì). + Tác dụng với dẫn xuất halogen:

R NH2 + CH3I R NHCH3 + HI b) Amino axit cĩ tính chất của nhĩm COOH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tong hop kien thuc lop 12 (Trang 26 - 27)