Để thực hiện công việc trên đợc tốt, đạt đợc kết quả cao, tôi nghĩ cần có điều kiện sau :
* Giáo viên :
- Có lòng yêu nghề mến trẻ.
- Thờng xuyên nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm của những đồng nghiệp để tự trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.
* Học sinh:
- Tự giác say mê hứng thú học tập.
- Có ý thức học đi đôi với hành, cần chủ động tiếp thu kiến thức để thành kĩ năng kĩ xảo.
Kết luận VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.
Để việc sử dụng sơ đồ có hiệu quả tôi nhận thấy giáo viên phải nắm đợc trình độ học sinh của mình để lựa chọn ph- ơng pháp và hình thức tổ chức cho phù hợp tạo ra không khí vui vẻ, sôi nổi. Học sinhchủ động, tích cực, tự giác, tìm tòi phát hiện kiến thức, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn.
Khi dạy mỗi bài, mỗi dạng cần giúp em nắm vững bản chất, xác lập mối quan hệ giữa các dữ kiện, không bỏ sót dữ kiện để có kỹ năng giải thành thạo.
Việc vận dụng một cách khéo léo phơng pháp trực quan bằng sơ đồ đoạn thẳng là việc dạy học toán không chỉ đem lại cho học sinh những tri thức mới, những kỹ năng cơ bản cần thiết của việc giải toán mà nó còn góp phần hình thành ph- ơng pháp học tập, phơng pháp phát hiện và giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Đồng thời nâng cao năng lực khái quát, trừu tợng hoá, phát triển t duy có sáng tạo phơng pháp luận lôgíc cho học sinh. Ngời giáo viên cần lu ý những điểm sau:
- Phải nghiên cứu kĩ bài dạy, xác định rõ kiến thức trọng tâm trong mỗi bài học. Khi dạy cần lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp giúp học sinh dễ học, dễ hiểu, cuối bài phải nhấn
mạnh khắc sâu kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ cho học sinh.
- Thờng xuyên kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh để thấy đợc những khó khăn, sai sót mà học sinh gặp phải. Từ đó giáo viên tìm hiểu nguyên nhân giúp học sinh khắc phục ngay.
- Khi hớng dẫn học sinh giải toán giáo viên chỉ là ngời gợi mở để học sinh tự mình tìm ra cách giải bài tập.
- Thờng xuyên ôn tập, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng hệ thống các bài tập từ đơn giản đến phức tạp để rèn kĩ năng học Toán nói chung và rèn kĩ năng giải toán điển hình nói riêng.
Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ từ thực tế giảng dạy, tôi đã áp dụng khi dạy học sinh giải các dạng toán điển hình. Kết quả học sinh nắm kiến thức một cách vững chắc, hiểu rõ, nhớ lâu. Học sinh có kĩ năng giải toán điển hình bằng phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng, hạn chế tới mức thấp nhất những sai sót không đáng có, giảm hẳn những khó khăn lúng túng khi gặp các dạng toán điển hình khác nhau. Đồng thời còn rèn luyện cho các em phơng pháp suy nghĩ có căn cứ, làm việc có kế hoạch góp phần thực hiện mục tiêu của môn Toán ở Tiểu học.
2. Kiến nghị.
Để giúp học sinh học Toán tốt nói chung và có kĩ năng giải các bài toán điển hình bằng phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng nói riêng tôi có những ý kiến đề xuất nh sau :
- Phòng Giáo dục tạo điều kiện hơn nữa cho nhiều giáo viên đợc nâng chuẩn để cập nhật phơng pháp giảng dạy mới kịp thời phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội.
- Trờng tổ chức các chuyên đề về phơng pháp dạy các dạng toán điển hình.
- Tổ, nhóm tích cực đàm thoại, bàn bạc nhiều hơn nữa để có những biện pháp hữu hiệu giúp cho học sinh giải toán ngày càng tốt hơn.
Trờn đõy tụi đó chia sẻ với cỏc đồng chớ một số kinh nghiệm và hiểu biết của tụi về dạy cỏc dạng toỏn điển hỡnh bằng phương phỏp sơ đồ đoạn thẳng. Đề tài của tụi hoàn thành với sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của tập thể học sinh lớp 4A1, 4A4 và cỏc bạn đồng nghiệp. Song do thời gian và tài liệu tham khảo cũn hạn chế nờn đề tài khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Tụi rất mong cỏc bạn đồng nghiệp và Hội đồng khoa học cỏc cấp gúp ý để đề tài được hoàn thiện hơn!
Hà Nội, ngày 1 tháng 4 năm 2013
Ngời viết SKKN