(m,n)=(3,3); k=1; R/h=20; L/R=20; h=0.01m; K1=2.5e8; K2=5e5; N01=1e3; c2=1e8;
ΔT=5000C 2 1 1- Sandwich-FGM; 2- FGM 2 1 k=1; R/h=20, L/R=20; h=0.01m; K1=2.5e8; ΔT=500C; K2=5e5; Sy=L/50; Sx=πR/25, c1=1e11 2 m=n=3; R/h=20,L/R=20; k=1;h=0.01m;K1=2.5e8; ΔT=500C; K2=5e5;Sy=L/50; Sx=πR/25, c1=1e11 1- Có nền đàn hồi; 2- Không có nền đàn hồi. 1
23
Nhận xét:
Kết quả trên Hình 4.10 và Bảng 4.8 cho thấy tải trọng tới hạn của vỏ chứa chất lỏng (pcr=51,10 MPa) cao hơn 3,5 lần so với tải trọng tới hạn của vỏ không chứa chất lỏng (pcr=14,1 MPa). Như vậy chất lỏng làm tăng khả năng ổn định của kết cấu chịu tải.
- Ảnh hưởng của kết cấu vật liệu và nền đàn hồi. Nhận xét:
Ảnh hưởng của kết cấu vật liệu và nền đàn hồi đến đáp ứng động phi tuyến của kết cấu được thể hiện trên hình 4.13 và Hình 4.14. Tương tự như trong trường hợp 1, kết quả khảo sát chỉ ra rằng khả năng ổn định của vỏ làm bằng Sandwich-FGM là tốt hơn so với vỏlàm bằng FGM với cùng kích thước hình học và điều kiện làm việc. Hình 4.14 cũng chỉ ra rằng, nền đàn hồi làm tăng khảnăng ổn định của kết cấu.
Hình 4.13. Đáp ứng động phi tuyến của vỏ trụ FGM và Sandwich FGM
Hình 4.14. Ảnh hưởng của nền đàn hồi đến đáp ứng động lực của vỏ
4.5. Kết luận chương 4
1. Trên cơ sở các phương trình cơ bản đã thiết lập ở chương 3, luận án đã phân tích ổn định động của vỏ trụ sandwich-FGM có gân gia cường chứa đầy chất lỏng trong nền đàn hồi có kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ.
2. Từ đáp ứng động phi tuyến của kết cấu, luận án đã xác định tải trọng động tới hạn cho kết cấu dựa trên tiêu chuẩn ổn định Budiansky-Roth.
3. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tốnhư chất lỏng, yếu tố vật liệu, thông số kết cấu và tải trọng đến đáp ứng động phi tuyến và tải trọng động tới hạn của kết cấu.
1- FGM