C BÀI TẬP TRẮ NGHIỆM
5. ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG
A
A
A. D =R\nπ
2 +kπ,k∈Zo. B. D=R\ {kπ,k∈Z}.
C. D =R\ {k2π,k∈Z}. D. D=R\nπ
2+k2π,k∈Zo.
Câu 2. Tập giá trị của hàm sốy=cosxlà tập hợp nào sau đây?
A. R. B. (−∞; 0]. C. [0;+∞]. D. [−1; 1].
Câu 3. Tập giá trị của hàm sốy=sin 2xlà
A. [−2; 2]. B. [0; 2]. C. [−1; 1]. D. [0; 1].
Câu 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm sốy=sinxlà hàm số chẵn. B. Hàm sốy=cosxlà hàm số chẵn.
C. Hàm sốy=tanxlà hàm số chẵn. D. Hàm sốy=cotxlà hàm số chẵn.
Câu 5. Tìm hàm số lẻ trong các hàm số sau:
A. y=sin2x. B. y=xcos 2x. C. y=xsinx. D. y=cosx.
Câu 6. Tập xác định của hàm sốy= 2 cos 3x−1 cosx+1 là
A. D =R\ {π+kπ;k∈Z}. B. D=R\ {k2π;k∈Z}.
C. D =R\ {π
2 +kπ;k∈Z}. D. D=R\ {π+k2π;k∈Z}.
Câu 7. Hàm sốy=sin 2xcó chu kỳ là
A. T =2π. B. T = π
2. C. T =π. D. T =4π.
Câu 8. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
O x y −π π 2π 1 −1
A. y=1+sinx. B. y=1−sinx. C. y=sinx. D. y=cosx.
Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốy=√
cosx+2.
A. maxy=3và miny=1. B. maxy=3và miny=2.
C. maxy=3và miny=−2. D. maxy=3và miny=−1.
Câu 10. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốy=3 sinx+4 cosx−1.
A. maxy=4,miny=−6. B. maxy=6,miny=−8.
C. maxy=6,miny=−4. D. maxy=8,miny=−6.
Câu 11. Tập nghiệm của phương trình2 cos 2x+1=0là
A. S= nπ 3+k2π,−π 3 +k2π,k∈Zo. B. S= ß 2π 3 +k2π,−2π 3 +k2π,k∈Z ™ . C. S=nπ 3+kπ,−π 3 +kπ,k∈Zo. D. S=nπ 6+kπ,−π 6+kπ,k∈Zo.