Khi sự tiến triển của P, QRS và Tở chuyển đạ trước tim bị gián đạn.

Một phần của tài liệu học các dạng điện tim - ECG cơ bản (Trang 26 - 32)

- Bạn nên nghi ngờ mắc nhầm chuyển đạo trước tim kh

o Khi sự tiến triển của P, QRS và Tở chuyển đạ trước tim bị gián đạn.

Figure 4-1. A ECG của một tình nguyện viên bình thường. Đây sẽ là ECG được so sánh với tất cả các Figure tiếp theo ngoại trừ Figures 4-3A, 4-3B và 4-8. B, mắc điện cực nhầm tay. Là của chung một người. Mắc nhầm điện cực tay trái với tay phải. Ở DI; P, QRS và T thay đổi, không phải ở người bị đảo ngược phũ tạng. Chú ý là sự “bình thường” của aVR không thường xuyên xuất hiện.

Figure 4-2. Mắc nhầm điện cực tay trái và chân trái. ECG là của cùng một người ở Fig 4-1A. Chú ý rằng DI và DII hoán đổi cho nhau, cũng như aVL và aVF. Chuyển đạo aVR không thay đổi và DIII đảo ngược. Tại ánh nhìn đầu tiên, ECG này không có gì thể hiện sự bất thường – không có ECG trước để so sánh. Tuy nhiên, chú ý sóng P ở DI lớn hơn sóng P ở DII. Đây là dấu hiệu ám chỉ cho sự mắc nhầm điện cực tay trái và chân trái.

Figure 4-3. A Mắc nhầm tay trái và chân trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. ECG cho thấy ST chênh lên ở DI và aVL. Cho thấy tình trường nhồi máu cơ tim cấp thành bên cao, và thiếu máu cục bộ cơ tim thành trước (như là ST chênh xuống và T âm) – mặc dù không xuất hiện ST chênh lên ở V5 hoặc V6. Tuy nhiên, chú ý rằng sóng P ở DI lớn hơn sóng P ở DII, đây là dấu hiện của mắc nhầm điện cực tay trái và chân trái. B ECG của bệnh nhân trên nhưng điện cực mắc đúng vị trí. ECG được ghi lại sau ECG A khoảng 30 phút. Điện cực tay trái và chân trái đã được mắc đúng vị trí. ST chênh lên ở DII, DIII và aVF, hình ảnh soi gương ST chênh xuống ở DI và aVL. Chú ý rằng các chuyển đạo trước tim đã được mắc sang ngực phải và cho thấy hình ảnh nhồi máu cơ tim thất phải (Ví dụ ST chênh lên ở V3R đến V6R) với thành dưới (đoạn ST và sóng T thay đổi ở V1 và V2).

Figure 4-4. Mắc nhầm tay phải và chân trái. Ở ECG này, chú ý chuyển đạo aVL không thay đổi (so sánh

với Fig 4-1A). Tất cả các chuyển đạo ngoại biên đều có hình dạng bất thường, trong đó có cả hình ảnh “bình thường” của aVR

Figure 4-5. Mắc nhầm chân phải và tay phải. Hình ảnh đẳng điện ở DII cho thấy việc mắc nhầm điện cực

ở chân phải. Việc này có thể được suy luận từ: điện cực ở chân phải là điện cực trung tính. Sóng ở DII là kết quả của đòng điện đi từ tay phải đến chân trái. Bởi vì điện cực tay phải bị mắc nhầm đến chân phải. Về căn bản là không có sự khác nhau giữa 2 điểm này – do đó đường đẳng điện xuất hiện ở DII.

Figure 4-6. Mắc nhầm điện cực V1 và V2. Sự xuất hiện của Block nhánh phải không hoàn toàn là vì V1 và

V2 mắc quá cao (So sánh với Figure 4-1A).

Figure 4-7. ECG này là do bệnh nhân di chuyển. Đây là ECG của người ở Figure 4-1A nhưng đang di

chuyển tay phải của anh ấy khi đang ghi ECG. Các chuyển đạo bị ảnh hưởng là DI, DII và aVR vì tất cả đều ảnh hưởng bởi điện cực tay phải. V1 là chuyển đạo trước ngực gần với bên phải nhất cũng bị ảnh hưởng.

Figure 4-8. ECG này là do bệnh nhân run. Do hạ thân nhiệt nhẹ, làm cho khó phân biệt sóng P

Figure 4-9. Là do sử dụng thuốc. ECG này là của người đàn ông 47 tuổi đang kích động vì sử dụng

Methamphetamine. Sự di chuyển của ông ấy đã tạo ra hình ảnh giống như nhịp nhanh thất đa dạng và xoắn đỉnh.

Một phần của tài liệu học các dạng điện tim - ECG cơ bản (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w