3.3.1. Yêu cầu điều khiển buồng thang.
- Có tín hiệu xử lý cho thang đi lên, đi xuống theo yêu cầu. - Có tín hiệu nhớ và thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
- Có tín hiệu điều khiển gọi thang.
- Có tín hiệu báo buồng thang đang ở tầng nào. - Có tín hiệu dừng thang khi gặp sự cố
3.3.2. Yêu cầu điều khiển cửa buồng thang.
- Khi có tín hiệu dừng thang ở các tầng thì cửa mở, khi có người cuối cùng đi vào, đi ra khỏi buồng thang thì cửa tự động đóng sau 10s.
3.3.3. Các tín hiệu đèn báo
Ngoài cửa tầng:
- Có tín hiệu báo thang đến tầng nào.
- Tín hiệu báo chiều lên/ xuống của buồng thang. Trong buồng thang:
- Tín hiệu báo thang đang dừng ở tầng mấy. - Tín hiệu báo tầng được gọi đến.
- Tín hiệu báo sự cố.
3.3.4 Mô phỏng hoạt động của buồng thang.
- Điều khiển hoạt động của thang máy được thực hiện từ hai vị trí: + Tại cửa tầng bằng nút nhấn gọi tầng.
- Khi buồng thang được gọi và di chuyển theo chiều lên hoặc xuống thì sẽ thực hiện lần lượt từng yêu cầu theo hành trình lên hoặc xuống.
- Trong trường hợp có yêu cầu cả ở 2 hành trình lên và xuống thì buồng thang sẽ ưu tiên thực hiện yêu cầu theo hành trình mà nó đang thực hiện, tín hiệu theo hành trình ngược lại sẽ được nhớ lại và thực hiện khi buồng thực hiện hết hành trình đang hoạt động của nó và không còn yêu cầu với hành trình này.
- Trong cùng một hành trình của buồng thang, các yêu cầu sẽ được thực hiện ưu tiên theo vị trí của tầng được gọi chứ không phụ thuộc vào yêu cầu nào được gọi trước hay gọi sau.
- Khi có sự cố, sẽ có đèn báo và dừng hoạt động của buồng thang.
- Sau khi người điều khiển ngắt điện cho dừng hệ thống thang máy khi hết giờ làm việc thì buồng thang trở về vị trí tầng 1.
Buồng thang ở tầng 1 Dừng thang Gọi/Đến tầng Vị trí gọi/đến > vị trí dừng thang Vị trí gọi/đến < vị trí dừng thang Vị trí gọi/đến = vị trí dừng thang Start
Mở cửa Người vào/ra Đóng cửa
Đi lên
Đi xuống Yes Yes
3.3.3 Sơ đồ kết nối trên PLC
Các tín hiệu điều khiển: Các đầu vào: I0.0: Nút nhấn gọi/ đến tầng 1 I0.1: Nút nhấn gọi/ đến tầng 2 I0.2: Nút nhấn gọi/ đến tầng 3 I0.3: Nút nhấn gọi/ đến tầng 4 I0.4: Nút nhấn gọi/ đến tầng 5
I0.5: Tín hiệu cho thang dừng ở tầng 1 I0.6: Tín hiệu cho thang dừng ở tầng 2 I0.7: Tín hiệu cho thang dừng ở tầng 3 I1.0: Tín hiệu cho thang dừng ở tầng 4 I1.1: Tín hiệu cho thang dừng ở tầng 5 I1.4: Tín hiệu báo sự cố.
I1.5: Nút nhấn mở cửa cưỡng bức. I1.6: Nút nhấn đóng cửa cưỡng bức. Các đầu ra:
Q0.0: Buồng thang đi lên. Q0.1: Buồng thang đi xuống. Q0.2: Mở cửa buồng thang. Q0.3: Đóng cửa buồng thang.
I0.0 I0.1 I0.2
Q0.0 Q0.1
I0.4 I0.5 I0.6
I0.3 I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4
Q0.4 Q0.2Q0.3 Q0.5Q0.6Q0.7Q1.0Q1.1 K K K K K K K K K K T1 T2 T3 T4 T5 D1 D2 D3 D4 D5 S1 S2 S3 I1.5 S4 CPU PLC S7-300 COM IN COM OUT I1.6 I1.7 S5 S6 Q1.2 Q1.3Q1.4Q1.5 Q1.6 Q1.7 K K K K K K
Q0.4: Đèn báo thang đang ở tầng 1. Q0.5: Đèn báo thang đang ở tầng 2 Q0.6: Đèn báo thang đang ở tầng 3. Q0.7: Đèn báo thang đang ở tầng 4. Q1.6: Đèn báo thang đang ở tầng 5. Q1.7: Đèn báo sự cố.
Q1.5: Đèn báo tầng 1 được gọi/ đến Q1.1: Đèn báo tầng 2 được gọi/ đến
3.3.6. Chương trình lập trình
Q1.2: Đèn báo tầng 3 được gọi/ đến Q1.3: Đèn báo tầng 4 được gọi/ đến Q1.4: Đèn báo tầng 5 được gọ
Chuong 4 KẾT LUẬN
Sau khi triển khai thực hiện đồ án xây dựng mô hình thang máy phục vụ cho công tác giảng dạy, em thấy rằng đây là một mô hình rất cần thiết và thiết thực trong công tác giảng dạy. Trong quá thực hiện việc xây dựng kết cấu mô hình, lựa chọn phương án thực hiện, tính chọn vật tư thiết bị, công nghệ vận hành mô hình quyết định đến chất lượng của mô hình cũng như năng suất lao động thực hiện mô hình.
Sau khi tiến hành tính chọn các thiết bị và lựa chọn các phương án thực hiện mô hình, ta thấy rằng việc tính chọn thiết bị và phương án lựa chọn như trên là phù hợp với yêu cầu của đề tài,đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật và sư phạm. Đề tài sau khi đã được kiểm tra tính toán thiết kế cụ thể đã bộc lộ rõ những ưu khuyết điểm sau:
a. Về ưu điểm:
- Các thiết bị để xây dựng mô hình hiện nay có rất sẵn trên thị trường, giá thành rẻ.
- Việc áp dụng công nghệ lập trình PLC đã đem lại cho mô hình những tính năng vượt trội về điều khiển, tuổi thọ của các thiết bị được nâng cao
- Mô hình cho phép quan sát được toàn bộ quá trình điều khiển của các thiết bị
- Có thể thay đổi, tác động trực tiếp vào chương trình điều khiển của mô hình
- Nhỏ gọn, thuận tiện cho việc di chuyển giảng dạy.
- Đơn giản trong thao tác, vận hành và sửa chữa và bảo dưỡng.
b. Về khuyết điểm:
- Khuyết điểm lớn nhất và cũng là quan trọng nhất ở đây là do sử dụng phần mềm PLC cho nên việc lập trình cho thang máy gặp rất nhiều khó khăn, nó đòi hỏi người lập trình phải có kiến thức sâu về lĩnh vực này,đồng thời để có thể lập trình được còn cần phải có phần cứng của PLC, máy tính để kết nối …
- Gía thành phần cứng của PLC có giá thành cao
- Hiệu suất sử dụng mô hình không cao đòi hỏi phải có chế độ bảo dưỡng thường xuyên.
- Do mô hình được đặt trong kết cấu bằng khung nhôm kính cho nên dễ xảy đổ vì, ảnh hưởng đến khả năng tản nhiệt của các thiết bị điện