Nguyên phụ liệu, dụng cụ, vật liệu lọc Bao bì.

Một phần của tài liệu BÀO CHẾ 1 KĨ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NHỎ MẮT (Trang 38 - 43)

Pha chế dung môi, chất dẫn có chất BQ

Hòa tan chất phụ, hoạt chất

Lọc trong

Tiệt khuẩn:

Nhiệt ẩm, lọc tiệt khuẩn (0,22 µm)

Đóng chai, dán nhãn

Kiểm soát chất lượng môi trường, nguyên phụ liệu,

cân, đong.

Kiểm tra hòa tan

Kiểm nghiệm bán thành phẩm

Kiểm nghiệm thành phẩm

 Cảm quan:

- Trong suốt, không màu hoặc có màu của dược chất

 Độ trong: (PL 11.8, DĐVN V)

- Dung dịch: trong suốt, không có tiểu phân quan sát được bằng mắt thường

- Hỗn dịch: có thể lắng nhưng phải phân tán đồng nhất khi lắc và duy trì được sự phân tán đó khi nhỏ.

Không được có > 20 tiểu phân >25m

Không có > 2 tiểu phân >50m, Không có tiểu phân nào > 90m.

(PL 11.8, phần A, DĐVN V)

 Vô khuẩn: Đạt yêu cầu Thử vô khuẩn

Không được có vi khuẩn, nấm mốc: Staphylococcus aureus

Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh gây loét giác mạc, mù mắt)

(Phụ lục 13.7, DĐVN V )

• Giới hạn cho phép về thể tích + 10%

(Phụ lục 11.1, DĐVN V).

 Các chỉ tiêu khác: pH, định tính, định lượng theo chuyên luận riêng.

- Rửa tay sạch, dùng ngón tay kéo mí mắt phía dưới xuống - Nhỏ vào mí mắt dưới 1-2 giọt, tránh chạm đầu chai

thuốc vào tay hay mí mắt. - Đậy nút chai ngay,

- Tránh phun xịt mạnh và nhiều TNM - Không dùng TNM đã đổi màu.

- Không dùng chung chai TNM vì nguy cơ nhiễm chéo

- Không chuyển TNM sang chai lọ khác

- Dùng cách khoảng TNM khi cần dùng nhiều loại TNM

5. MỘT SỐ CÔNG THỨC TNMThuốc nhỏ mắt kẽm Sulfat 0,5% Thuốc nhỏ mắt kẽm Sulfat 0,5%  Kẽm Sulfat 0,5g  Acid boric l,73g  Benzalkonium clorid 0,01 g  Nước cất vđ 100ml Vai trò? Quy trình?

Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4%

 Cloramphenicol 0,4g

 Acid boric l,lg

 Natri borat 0,2g

 Natriclorid 0,2g

 Thủy ngân phenyl nitrat 0,02g

 Nước cất vđ 100ml

Một phần của tài liệu BÀO CHẾ 1 KĨ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NHỎ MẮT (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)