PƯ ĐỊNH TÍNH:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA DƯỢC ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ (Trang 29 - 31)

1. PỨ Benzoat:

0,1g chế phẩm ( hạt gạo) cho vào ống nghiệm

Thêm 1ml dd NaOH O,1N (TT) vào

Thêm H2O cất vđ 10ml

Thêm 4-5 giọt FeCl3 10% vào

o Quan sát: Dung dịch có tủa màu vàng nâu

2. Định lượng:

Trung tính hóa alcol:

o Lấy 20ml ethanol 96ocho vào cốc có mỏ

o Thêm 1-2 giọt phenolphtalein Nếu dd khôngmàu: màu:

 Nhỏ từ từ NaOH 0,1N đến khi xuất hiệnmàu hồng bền trong 30s ( dùng dd này làm màu hồng bền trong 30s ( dùng dd này làm dung môi pha dd định lượng)

Pha dd định lượng:

o Cân chính xác A g chế phẩm cho vào bình nón250ml 250ml

o Dùng ống đong, đong 20ml ethanol 96o ( vừatrung tính hóa bên trên cho vào bình nón ) trung tính hóa bên trên cho vào bình nón )

o � Lắc đều hòa tan

o Thêm tiếp 20ml H2O & 5 giọt phenolphtalein

o � Chuẩn độ bằng dd NaOH 0,1N

[xả bọt khí, lót giấy khi định lượng]

[1ml NaOH 0,1N tương ứng với 0,01221gC7H6O2 : acid benzoic] C7H6O2 : acid benzoic] Tính toán: Nồng độ phần trăm chế phẩm (P%): 29 Erlen 250 ml DC: 3 Cốc 100 1. ống đong 50 1. erlen 250 Giấy cân Giấy lót buret bọt khí P% =  đọc trên buret

Bài 6: RIMIFON

V. ĐỊNH TÍNH

1. PƯ tạo phức với Natri nitroprussiat

Ống nghiệm 1:

o Lấy 0,01g chế phẩm ( hạt gạo) + vào 10ml H2O � Lắc tan

Ống nghiệm 2:

o Hút lấy 1 ml dd từ ống nghiệm 1 cho vào ống nghiệm 2 thêm vào:

3 giọt Natri nitroprussiat 5%

3 giọt dd NaOH 10%

2 giọt acid acetic loãng

 � Xuất hiện màu đỏ da cam

o Thêm tiếp 3 giọt HCl 10% → đỏ da cam chuyển thành đỏ nâu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o → thêm HCl nữa → thành màu vàng nhạt

2. Phản ứng tạo tủa với CuSO4:

Lấy 0,1 g chế phẩm ( hạt đậu) cho vào ống nghiệm

Thêm 5ml H2O cất

� Lắc hòa tan

Thêm tiếp 5 giọt dd CuSO4

o � Xuất hiện màu xanh có tủa

30

3 HCl 10%2 acid acetic loãng 2 acid acetic loãng 3 NaOH 10%

3 Natri nitroprussiat 1ml dd ỐN 1

Đun nóng dd này ( để ống nghiệm ngang khi đun để giữ bọt khí N2 trênthành ống nghiệm.) � xanh chuyển màu xanh ngọc & có bọt khí N2 bay thành ống nghiệm.) � xanh chuyển màu xanh ngọc & có bọt khí N2 bay lên (gọi Thầy)

3. Phản ứng tạo tủa với Vanilin:

Ống nghiệm 1:

o Lấy 0,1 g chế phẩm ( hạt đậu ) cho vào ống nghiệm

o Thêm 2ml nước cất

o � Lắc hòa tan

Ống nghiệm 2:

o Lấy 0,1 g vanilin ( hạt đậu ) cho vào ống nghiệm

o Thêm 1ml nước cất

o � Đun hòa tan trên đèn cồn

Lấy ống nghiệm 2 chế vào ống nghiệm 1 ( chế nóng)

o Để yên 10s

o Dùng đủa thủy tinh cọ gần mép trên dung dịch xúc tác Pư

 � Xuất hiện tủa vàng ( gọi thầy đến xem)

Bài 1 CÁC CYCLIN

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA DƯỢC ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ (Trang 29 - 31)