Phân lớp Cau (Arecidae)

Một phần của tài liệu PHÂN LỚP HOA HỒNG THỰC VẬT DƯỢC (Trang 36 - 41)

1. Bộ Cau (Arecales)

Họ Cau – Arecaceae Schultz-Sch., 1832

- Tên tiếng Anh: Palm Family - Đặc điểm:

• Cây thân cột, hình trụ,, không phân nhánh, mang một túm lá trên ngọn

• Lá mọc tập trung trên ngọn, cây thường lớn, có khi tới 10m

• Lá có bẹ, cuống dài, phiến dạng lông chim hoặc chân vịt

• Cụm hoa là bông mo phân nhánh, mọc ở kẽ lá

• Hoa nhiều, không cuống, thường đơn tính, ít khi lưỡng tính. Hoa đực

nhỏ, hoa cái lớn

• Hoa đực có 6 nhị, xếp thành 2 vòng, có khi chirt có 3 nhị, hạt phấn nhiều

• Hoa cái có bầu cấu tạo bởi 3 lá noãn, bầu trên, 3 ô, mỗi ô 1 noãn

• Quả mọng. Hạt có nội nhũ

- Công thức hoa:

- Đa dạng và sử dụng: 240/3400. Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam có 38 chi với khoảng 90 loài. Nhiều loài được dùng làm thuốc, trồng làm cảnh, nguyên liệu xây dựng và hàng thủ công mỹ nghệ, lấy đường, làm rượu, ăn quả.

Có 7 loài thường dùng làm thuốc: Báng, Cau, Cau rừng, Cọ, Dừa, Huyết kiệt, Thốt nốt

Đa dạng và sử dụng

• 240/3400. Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam có 38 chi với khoảng 90 loài. Nhiều loài được dùng làm Nam có 38 chi với khoảng 90 loài. Nhiều loài được dùng làm thuốc, trồng làm cảnh, nguyên liệu xây dựng và hàng thủ công mỹ nghệ, lấy đường, làm rượu, ăn quả.

• Có 7 loài thường dùng làm thuốc: Báng, Cau, Cau rừng, Cọ, Dừa, Huyết kiệt, Dừa, Huyết kiệt,

Gồm 8 chi với các loài điển hình

Cọ (Chi Livistona)

• Cọ xẻ: Lá hình quạt, quả bầu dục, hạt hình trái xoan, phổ dục, hạt hình trái xoan, phổ biến, quả bùi

• Hạt làm thuốc chữa ung thư mũi, họng… mũi, họng…

Chà là (Chi Phoenix)

• Chà là cảnh: quả chứa đến 54% chất đường. Lá làm bột 54% chất đường. Lá làm bột giấy.

2. Bộ Ráy (Arales)

Họ Ráy (Môn) – Araceae Juss. 1789

- Tên tiếng Anh: Arum, Philodendron, Aroid family - Đặc điểm:

• Cây cỏ, thân nạc hoặc thân leo, mang nhiều rễ khí sinh thõng xuống

• Lá đơn, thường có bẹ, gân lông chim, chân vịt hay song song

• Cụm hoa bông mo nạc, không phân nhánh, mang nhiều hoa

• Hoa nhỏ, không cuống hay cuống không rõ rệt, đơn tính, lưỡng tính hay tạp

tính

• Bộ nhị gồm 2 vòng, mỗi vòng 3 nhị, có khi chỉ còn một nhị ở hoa đơn tính

• Bộ nhụy gồm 2-3 lá noãn, có khi chỉ có 1 lá noãn ở hoa đơn tính, chứa 1-

nhiều noãn đảo, cong hay thẳng

• Quả mọng, chứa 1-nhiều hạt. Hạt có nội nhũ nạc.

- Công thức hoa:

- Giải phẫu: Có tế bào tiết tinh dầu đơn lẻ, tế bào nhựa mủ xếp thành dãy độc lập hay nối với nhau thành mạng.

- Đa dạng và sử dụng: 110/2000. Phân bố ở vùng nhiệt đớivà cận nhiệt đới, một số ở ôn đới. Việt Nam có 30 chi, khoảng 135 loài, mọc hoang và được trồng làm thức ăn cho lợn, lương thực, rau ăn, cây cảnh.

Có 12 loài thường dùng làm thuốc: Bán hạ, Thạch xương bồ, Thủy xương bồ, Thiên niên kiệu…

Đa dạng và sử dụng

• 110/2000. Phân bố ở vùng nhiệt đớivà cận nhiệt đới, một số ở ôn đới. Việt Nam có 30 chi, khoảng 135 loài, mọc hoang và ôn đới. Việt Nam có 30 chi, khoảng 135 loài, mọc hoang và

được trồng làm thức ăn cho lợn, lương thực, rau ăn, cây cảnh.

• Có 12 loài thường dùng làm thuốc: Bán hạ, Thạch xương bồ, Thủy xương bồ, Thiên niên kiệu… Thủy xương bồ, Thiên niên kiệu…

Gồm 14 chi và các loài điển hình như

Ráy ( Chi Alocasia)

• Ráy dại: Cây mọc hoang, thân rễ có dịch rất ngứa, thân rễ có dịch rất ngứa, sau khi chế dùng chữa cúm, cảm mạo, sốt cao, mụn

nhot, sốt rét.

Bèo cái ( Chi Pistia)

• Lá trị mẩn ngứa, đái rắt, mụn nhọt. mụn nhọt.

Một phần của tài liệu PHÂN LỚP HOA HỒNG THỰC VẬT DƯỢC (Trang 36 - 41)