Vai trò của đánh giá xơ – sẹo cơ trong tiên lượng và phân tầng nguy cơ suy tim đang được mở rộng một cách nhanh chóng. Theo dữ liệu nghiên cứu, sự hiện diện của sẹo giúp xác định nhóm bệnh nhân nguy cơ cao bị các biến cố tim và loạn nhịp trong bệnh cơ tim TMCB và bệnh cơ tim không do TMCB. LGE vì vậy có tiềm năng trong xác định các bệnh nhân có nguy cơ cao và hướng tới một số phương pháp điều trị như đặt ICD phòng ngừa đột tử.
Vai trò của đánh giá xơ – sẹo cơ tim trong đánh giá đáp ứng điều trị suy tim hướng tới thay đổi bệnh nền và diễn tiến của bệnh nền. Các nghiên cứu đã chứng minh mối tương quan giữa mức độ xơ - sẹo và đáp ứng với điều trị nội khoa và điều trị xâm lấn, giải thích sự khác biệt trong đáp ứng điều trị của các bệnh nhân suy tim do bệnh cơ tim TMCB với bệnh cơ tim không do TMCB. Mức độ xơ - sẹo trên LGE là yếu tố tiên đoán mạnh cho cải thiện chức năng và lâm sàng của các bệnh nhân suy tim đáp ứng với điều trị nội khoa, phẫu thuật và can thiệp tái thông mạch vành hay điều trị tái đồng bộ.
VI. KẾT LUẬN
Xác định bệnh căn của suy tim đặc biệt cần thiết cho việc lập kế hoạch điều trị suy tim. Nhiều trường hợp trên lâm sàng, xác định bệnh căn của suy tim vẫn còn là vấn đề nan giải. CMR là một kỹ thuật chẩn
đoán hình ảnh tim mạch còn khá mới mẻ, đang không ngừng phát triển và hoàn thiện. CMR không chỉ giúp đánh giá hình thái và chức năng tim, mà còn hướng đến chẩn đoán nguyên nhân của suy tim, tiên lượng bệnh và chọn lựa các đối tượng được hưởng lợi từ các phương pháp điều trị bậc cao như tái thông, điều trị tái đồng bộ cơ tim hoặc đặt ICD. Bên cạnh đó, CMR cũng là phương tiện theo dõi diễn tiến bệnh lý tưởng do các đo lường có tính chính xác và tính lặp lại cao và không gây phơi nhiễm với tia X.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Karamitsos TD, Francis JM, Myerson S, et al. The Role of Cardiovascular Magnetic Resonance Imaging in Heart Failure. J Am Coll Cardiol 2009;54:1407–24 2. white JA, Patel MR. The Role of Cardiovascular MRI in Heart Failure and the Cardiomyopathies.
Cardiol Clin 2007 (25) 71–95.
3. Miskulin D, Rudnick MR. Nephrogenic systemic fibrosis in advanced renal failure. uptodate, last
update Jan 26, 2018.
4. Wagner A, Mahrholdt H, Holly TA, et al. Contrast-enhanced MRI and routine single photon emission computed tomography (SPECT) perfusion imaging for detection of subendocardial myocardial infarcts: an imaging study. Lancet 2003;361:374 –9. 5. Selvanayagam JB, Kardos A, Francis JM, et al. Value of delayedenhancement cardiovascular magnetic resonance imaging in predicting myocardial viability after surgical revascularization. Circulation
2004;110:1535– 41.
6. Beek AM, Kuhl HP, Bondarenko O, et al. Delayed contrastenhanced magnetic resonance imaging for the prediction of regional functional improvement after acute myocardial infarction. J Am Coll Cardiol 2003;42:895–901.
7. Nandalur KR, Dwamena BA, Choudhri AF, Nandalur MR, Carlos RC. Diagnostic performance of stress cardiac magnetic resonance imaging in the detection of coronary artery disease: a meta-analysis.
J Am Coll Cardiol 2007;50:1343–53.
8. Bluemke DA, Achenbach S, Budoff M, et al. Noninvasive coronary artery imaging: magnetic resonance angiography and multidetector computed tomography angiography: a scientific statement from the American Heart Association Committee on Cardiovascular Imaging and Intervention of the
Council on Cardiovascular Radiology and Intervention, and the Councils on Clinical Cardiology and Cardiovascular Disease in the Young. Circulation 2008;118:586–606. 9. McCrohon JA, Moon JC, Prasad SK, et al. Differentiation of heart failure related to dilated cardiomyopathy and coronary artery disease using gadolinium-enhanced cardiovascular magnetic
resonance. Circulation 2003;108:54 –9.
10. Casolo G, Minneci S, Manta R, et al. Identification of the ischemic etiology of heart failure by cardiovascular magnetic resonance imaging: diagnostic accuracy of late gadolinium enhancement. Am
Heart J 2006;151:101– 8.
11. Soriano CJ, Ridocci F, Estornell J, et al. Noninvasive diagnosis of coronary artery disease in patients with heart failure and systolic dysfunction of uncertain etiology, using late gadolinium-enhanced cardiovascular magnetic resonance. J Am Coll Cardiol 2005;45:743– 8. 12. Wu KC, Weiss RG, Thiemann DR, et al. Late gadolinium enhancement by cardiovascular magnetic resonance heralds an adverse prognosis in nonischemic cardiomyopathy. J Am Coll Cardiol 2008;51:2414–21.
13. Friedrich MG, Strohm O, Schulz-Menger J, et al. Contrast media-enhanced magnetic resonance imaging visualizes myocardial changes in the course of viral myocarditis. Circulation 1998;97:1802–9. 14. Abdel-Aty H, Boye P, Zagrosek A, et al. Diagnostic performance of cardiovascular magnetic resonance in patients with suspected acute myocarditis: comparison of different approaches. J Am Coll
Cardiol 2005;45:1815–22.
15. Laissy JP, Messin B, Varenne O, et al. MRI of acute myocarditis: a comprehensive approach based on various imaging sequences. Chest 2002;122(5):1638–48. 16. De Cobelli F, Pieroni M, Esposito A, et al. Delayed gadolinium-enhanced cardiac magnetic resonance in patients with chronic myocarditis presenting with heart failure or recurrent arrhythmias. J
Am Coll Cardiol 2006;47(8):1649–54.
17. Rickers C, Wilke NM, Jerosch-Herold M, et al. Utility of cardiac magnetic resonance imaging in the diagnosis of hypertrophic cardiomyopathy. Circulation 2005;112(6):855–61. 18. Sorajja P, Nishimura RA, Ommen SR, et al. Use of echocardiography in patients with hypertrophic cardiomyopathy: clinical implications of massive hypertrophy. J Am Soc Echocardiogr 2006;19(6):788– 95.
19. Maron BJ, Wolfson JK, Epstein SE, et al. Intramural (small vessel) coronary artery disease in hypertrophic cardiomyopathy. J Am Coll Cardiol 1986;8(3):545–57. 20. Moon JC, McKenna WJ, McCrohon JA, et al. Toward clinical risk assessment in hypertrophic cardiomyopathy with gadolinium cardiovascular magnetic resonance. J Am Coll Cardiol 2003;41(9):1561–7.
21. Adabag AS, Maron BJ, Appelbaum E, et al. Occurrence and frequency of arrhythmias in hypertrophic cardiomyopathy in relation to delayed enhancement on cardiovascular magnetic resonance. J Am Coll Cardiol 2008;51:1369 –74. 22. Kwon DH, Setser RM, Popovic ZB, et al. Association of myocardial fibrosis, electrocardiography and ventricular tachyarrhythmia in hypertrophic cardiomyopathy: a delayed contrast enhanced MRI study. Int J Cardiovasc Imaging 2008;24:617–25. 23. James A. White, MD, Manesh R. Patel, MD. The Role of Cardiovascular MRI in Heart Failure and the Cardiomyopathies . Cardiol Clin 25 (2007) 71–95. 24. Vogelsberg H, Mahrholdt H, Deluigi CC, et al. Cardiovascular magnetic resonance in clinically suspected cardiac amyloidosis: noninvasive imaging compared to endomyocardial biopsy. J Am Coll
Cardiol 2008;51:1022–30.
25. White J, Patel M, Shah DJ, et al. Prognostic utility of delayed enhancement magnetic resonance imaging in patients with systemic amyloidosis and suspected cardiac involvement. Circulation 2006;114:679.
26. Petersen SE, Selvanayagam JB, Wiesmann F, et al. Left ventricular non-compaction: insights from cardiovascular magnetic resonance imaging. J Am Coll Cardiol 2005;46(1):101–5. 27. Sachdev B, Takenaka T, Teraguchi H, et al. Prevalence of Anderson-Fabry disease in male patients with late onset hypertrophic cardiomyopathy. Circulation 2002;105:1407–11. 28. Mark PB, Johnston N, Groenning BA, et al. Redefinition of uremic cardiomyopathy by contrast- enhanced cardiac magnetic resonance imaging. Kidney Int 2006;69(10):1839–45. 29. Marcus FI, McKenna WJ, Sherrill D, et al. Diagnosis of Arrhythmogenic Right Ventricular Cardiomyopathy/Dysplasia Proposed Modification of the Task Force Criteria. Circulation. 2010;121:1533-1541.
arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy using delayed-enhancement magnetic resonance imaging. J Am Coll Cardiol 2005;45:98 –103. 31. Hunold P, Wieneke H, Bruder O, et al. Late enhancement: a new feature in MRI of arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy? J Cardiovasc Magn Reson 2005;7:649 –55. 32. Tandri H, Castillo E, Ferrari V, et al. Magnetic resonance imaging of arrhythmogenic right ventricular dysplasia. J Am Coll Cardiol 2006;48:2277–84.