Khi xác định mối nguy hại là hóa chất, đánh giá liều phản ứng sẽ xác định độ lớn của phản ứng đối với độc chất. Đánh giá liều – phản ứng bao gồm sự mô tả quan hệ định lượng giữa lượng phơi nhiễm đối với một hóa chất và mức tổn ngộ độc hay bệnh tật.
Đánh giá độ độc thường thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. Chuột bạch, thỏ, hay các động vật được cho phơi nhiễm với các bậc nồng độ cao của độc chất và các phản ứng sẽ được theo dõi theo thời gian.
Kết quả thường diễn đạt dưới dạng đường cong liều phản ứng, thể hiện quan hệ định lượng giữa nộng độ độc chất và phản ứng sinh học quan sát được.
Để sử dụng các dữ liệu này trong đánh giá rủi ro môi trường, kết quả phải được ngoại suy từ nồng độ cao thành nồng độ thấp thực tế ở ngoài môi trường và từ vật thí nghiệm sang cơ thể người.
Các ngoại suy này có thể là nguồn của sự không chắc chắn có thể thấy trước được trong đánh giá rủi ro môi trường.
Trong đánh giá liều phản ứng, có sự phân biệt rõ ràng giữa hóa chất không gây ung thư và chất gây ung thư (carcinogenic - noncarcinogenic chemicals).
23
1.5.4.4. Quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro (QLRR) là sự áp dụng có hệ thống các chính sách quản lý, các quy trình và các kinh nghiệm thực tế cho các nhiệm vụ phân tích, đánh giá và kiểm soát rủi ro. QLRR là tiến trình đánh giá, lựa chọn và thực thi các giải pháp để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Dựa trên các mối nguy hại được xác định và quá trình phân tích các mối nguy hại mà chúng ta lên kế hoạch quản lý rủi ro hợp lý.
a, Tóm tắt bản kế hoạch quản lý rủi ro bao gồm: - Xác định các nguy hại;
- Nguồn xảy ra nguy hại; - Nơi xảy ra;
- Tần suất xảy ra;
- Đường truyền nguy hại; - Các tuyến tiếp xúc;
- Một số giải pháp giảm thiểu; - Trách nhiệm thuộc về ai; - Ai sẽ thực hiện và kiểm tra. b, Cơ sở pháp lý của quản lý rủi ro:
- Dựa vào các quyết định, chính sách, quy chế, tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan và các quy định về môi trường;
- Dựa trên các thống kê tần suất rủi ro, các báo cáo về dịch tễ học, các kết quả thí nghiệm độc tính lên động vật và môi trường sinh thái.
c, Các chiến lược quản lý rủi ro:
Dựa trên xác suất xảy ra nguy hại và mức độ nguy hại ta có thể chia rủi ro như sau: - Rủi ro chính: các rủi ro xảy ra thường xuyên;
- Rủi ro trung bình; - Rủi ro phụ.
Qua đó chúng ta có thể chia ra các chiến lược quản lý rủi ro như: - Tránh khỏi: chấm dứt các hoạt động phát sinh rủi ro.
- Chấp nhận: chấp nhận rủi ro và từ đó có kế hoạch hợp lý.
- Giảm thiểu rủi ro: giảm bớt khả năng xảy ra và làm giảm bớt các hậu quả xảy ra. - Chia sẻ: chuyển đổi, mua bảo hiễm hay chia một phần rủi ro.
24 d, Sự không chắc chắn trong quản lý rủi ro:
Sự không chắc chắn có thể bắt nguồn từ sự kết hợp với một số khía cạnh bên ngoài của hệ thống. Nó có thể kết hợp với những sự kiện có liên quan như:
- Sự làm đổ vật liệu nguy hại; những sự kiện đó không thể tránh được và sự không chắc chắn sẽ trở lại;
- Động đất; có thể gây ra một số ảnh hưởng nghiêm trọng như sụp đổ nhà cửa, cháy nổ;
- Sự phát tán trong không khí những chất độc hại và kết quả là làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Sự không chắc chắn có thể chia ra 3 trường hợp:
- Sự không chắc chắn do không biết: là do sự hạn hẹp về kiến thức.
- Sự không chắc chắn do chưa biết: là do mối nguy hại và rủi ro không được nghiên cứu tới hoặc chưa biết là do không hỏi.
60
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Chế Đình Lý, Giáo trình phân tích hệ thống môi trường, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. (2014).
[2] Lê Xuân Sinh và Nguyễn Thị Kim Quyên, Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp Chí Khoa Học Đại học Cần Thơ. 18 (2014).
[3] Phạm Hùng Việt, Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật. (2003).
[4] Quỹ Dân số Liên hợp Quốc, Báo cáo quốc gia về thanh niên Việt Nam, (2015). [5] Tổng cục Môi trường, Báo cáo Môi trường Quốc gia, (2012).
Tiếng Anh
[6] Agency for Toxic Substances and Disease Registry (US Department of Health and Human Services), Toxicological Profile for Perfluoroalkyls, U. S. Atsdr. (2009).
[7] M.E. Andersen, J.L. Butenhoff, S.C. Chang, D.G. Farrar, G.L. Kennedy, C. Lau, G.W. Olsen, J. Seed, K.B. Wallace, Perfluoroalkyl acids and related chemistries - Toxicokinetics and modes of action, Toxicol. Sci. 102 (2008) 3–14.
[8] G. Codling, A. Vogt, P.D. Jones, T. Wang, P. Wang, Y.-L. Lu, M. Corcoran, S. Bonina, A. Li, N.C. Sturchio, K.J. Rockne, K. Ji, J.-S. Khim, J.E. Naile, J.P. Giesy, Historical trends of inorganic and organic fluorine in sediments of Lake Michigan, Chemosphere. 114 (2014) 203–209.
[9] A.D. Delinsky, M.J. Strynar, S.F. Nakayama, J.L. Varns, X. Ye, P.J. McCann, A.B. Lindstrom, Determination of ten perfluorinated compounds in bluegill sunfish (Lepomis macrochirus) fillets., Environ. Res. 109 (2009) 975–984. [10] C.P. Dougherty, S. Henricks Holtz, J.C. Reinert, L. Panyacosit, D. a Axelrad,
T.J. Woodruff, Dietary exposures to food contaminants across the United States., Environ. Res. 84 (2000) 170–185.
[11] J.P. Giesy, K. Kannan, Global Distribution of Perfluorooctane Sulfonate in Wildlife, (2001) 1339–1342.
61
carcharias, J. Comp. Physiol. B Biochem. Syst. Environ. Physiol. 167 (1997) 423–429.
[13] S. Hansen, R. Vestergren, D. Herzke, M. Melhus, A. Evenset, L. Hanssen, M. Brustad, T.M. Sandanger, Exposure to per- and polyfluoroalkyl substances through the consumption of fish from lakes affected by aqueous film-forming foam emissions — A combined epidemiological and exposure modeling approach. The SAMINOR 2 Clinical Study, Environ. Int. 94 (2016) 272–282. [14] K. Kannan, S. Corsolini, J. Falandysz, G. Fillmann, K.S. Kumar, B.G.
Loganathan, M.A. Mohd, J. Olivero, N. Van Wouwe, J.H. Yang, K.M. Aldous, Perfluorooctanesulfonate and related fluorochemicals in human blood from several countries, Environ. Sci. Technol. 38 (2004) 4489–4495.
[15] K. Kannan, K. J., K. Beckmen, T. Evans, J.F. Gorzelany, K.J. Hansen, P.D. Jones, E. Helle, M. Nyman, J.P. Giesy, Accumulation of perfluorootane sulfonate in marine mammals., Environ. Sci. Technol. 35 (2001) 1593–1598. [16] J.W. Kim, N.M. Tue, T. Isobe, K. Misaki, S. Takahashi, P.H. Viet, S. Tanabe,
Contamination by perfluorinated compounds in water near waste recycling and disposal sites in Vietnam, Environ. Monit. Assess. 185 (2013) 2909–2919.
[18] C. Kunacheva, S. Tanaka, S. Fujii, S.K. Boontanon, C. Musirat, T. Wongwattana, B.R. Shivakoti, Mass flows of perfluorinated compounds (PFCs) in central wastewater treatment plants of industrial zones in Thailand, Chemosphere. 83 (2011) 737–744.
[19] N.H. Lam, C.R. Cho, K. Kannan, H.S. Cho, A nationwide survey of perfluorinated alkyl substances in waters, sediment and biota collected from aquatic environment in Vietnam: Distributions and bioconcentration profiles, J. Hazard. Mater. (2015).
[20] C. Lau, K. Anitole, C. Hodes, D. Lai, A. Pfahles-Hutchens, J. Seed, Perfluoroalkyl acids: A review of monitoring and toxicological findings, Toxicol. Sci. 99 (2007) 366–394.
[21] A.Y.C. Lin, S.C. Panchangam, Y.T. Tsai, T.H. Yu, Occurrence of perfluorinated compounds in the aquatic environment as found in science park effluent, river water, rainwater, sediments, and biotissues, Environ. Monit. Assess. 186 (2014)
62 3265–3275.
[22] OECD, Annual report 2002, (2002).
[23] G. Olsen, D. Ehresman, J. Froehlich, J. Burris, J.B. Company, S. Paul, P.A. Services, Evaluation of the Half-life ( T 1 / 2 ) of Elimination of Perfluorooctanesulfonate ( PFOS ), Perfluorohexanesulfonate ( PFHS ) and Perfluorooctanoate ( PFOA ) from Human Serum, (2005) 8.
[24] G. Perra, S.E. Focardi, C. Guerranti, Levels and spatial distribution of perfluorinated compounds (PFCs) in superficial sediments from the marine reserves of the Tuscan Archipelago National Park (Italy), Mar. Pollut. Bull. 76 (2013) 379–382.
[25] M.I. Pitt, B. Arch, Nov. 2 5 1963, (1969).
[26] C.E. Rodriguez, R.W. Setzer, H.A. Barton, Pharmacokinetic modeling of perfluorooctanoic acid during gestation and lactation in the mouse, Reprod. Toxicol. 27 (2009) 373–386.
[27] A.M. Seacat, P.J. Thomford, K.J. Hansen, L.A. Clemen, S.R. Eldridge, C.R. Elcombe, J.L. Butenhoff, Sub-chronic dietary toxicity of potassium perfluorooctanesulfonate in rats, Toxicology. 183 (2003) 117–131.
[28] Shimadzu, High performance liquid chromatograph mass spectrometer, (2012). [29] W.W. Tanaka S., Fujii S., Lien N.P.H, Nozoe M., Fukagawa H., A simple pre-
treatment procedure in PFOS and PFOA water analysis and its application in several countries, Organohalogen Compd. 68 (2006) 527–530.
[30] K. Thayer, Perfluorinated chemicals : Justification for Inclusion of this Chemical Class in the National Report on Human Exposure, Environ. Work. Gr. (2002). [31] U.N. University, Perfluorinated compounds in surface water from municipal
drainage system, dumping site and textile - dyeing trade village in vietnam, Annu. Rep. UNU Proj. Vietnam. (2015).
[32] US EPA, Science Advisory Board Review of EPA’s Draft Risk Assessment of Potential Human Health Effects Associated with PFOA and Its Salts, Http://Www.Epa.Gov/Sab/Pdf/Sab_06_006.Pdf. (2006) EPA SAB-06-006. [33] US EPA, Health effects document for perfluorooctane sulfonate (PFOS), (2014)