Câu 16: Tính mật độ KT của vùng ĐBSH và phân tích mức dộ tích tụ khoảng cách của vùng.
*Khái niệm mật độ kinh tế: Mật độ kinh tế là sản lượng các hoạt động kinh tế
trên một đơn vị diện tích đất hoặc mức độ dồn nén các hoạt động kinh tế theo vùng địa lý.
*Chỉ số dùng so sánh mức độ tích tụ, mật độ hoặc sự tập trung các hoạt động kinh tế theo vùng địa lý
- Chỉ số coi vùng có diện tích 1 km2 là đô thị, có sự tích tụ hoặc mật độ cao nếu: +Mật độ vượt qua ngưỡng 150 người/km2
+Có thể đi vào thành phố trong 1 thời gian hợp lý (60 phút = đi bộ) +Quy mô dân số đạt ngưỡng dân số (trên 50.000 người)
*Công thức: Mật độ kinh tế = GDP/ diện tích
*Những vùng có mất độ kinh tế cao: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,
Nam Định
*Nguyên nhân
- Cơ chế chính sách của Nhà nước Phát triển ở đâu? Phát triển cái gì? Phát triển như thế nào?
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Gần Hà Nội là thủ đô
- Mật độ dân số cao
- Hệ thông cấu trúc hạ tầng được đầu tư và phát triển - Nhiều dự án thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
*Khoảng cách kinh tế
- Khoảng cách kinh tế hàm ý sự dễ dàng hay khó khăn để hàng hóa dịch vụ , lao động, vốn, thông tin có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác
- Khoảng cách đo lường dòng vốn, dịch chuyển lao động, hàng hóa được vận chyển và các dịch vụ có thể được cung cấp giữa 2 địa điểm dễ dàng đến đâu
*Khoảng cách kinh tế nhỏ:
- Hàng hóa, dịch vụ, lao động, dòng vốn có thể di chuyển dễ dàng từ vùng này sang vùng khác
- Chuyển giao thông tin, ý tưởng 1 cách nhanh chóng - Đời sống ngày càng cải thiện
- Dễ dàng để hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn di chuyển từ Hà Nội đế các vùng xung quanh