Chuyờn đề thực tập thiờn nhiờn Động vật khụng xương sống ở cạn

Một phần của tài liệu nghiên cứu vườn quốc gia tam đảo, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 29 - 35)

- Ngoài ra quan sỏt thấy hoạt động giao phối của ếch cõy( 1 giếng nước)

Chuyờn đề thực tập thiờn nhiờn Động vật khụng xương sống ở cạn

Động vật khụng xương sống ở cạn

Ngày 30/06/2009 GVHD: CN. Nguyễn Quang Huy

Tuyến nghiờn cứu: Đường lờn đỉnh Thiờn Nhị (thỏp truyền hỡnh Tam Đảo) 1. Mục đớch

- Nắm được cỏch điều tra, thu thập, xử lý và bảo quản mẫu vật ngoài tự nhiờn. - Sơ bộ nhận dạng được một số họ phổ biến của cụn trựng trong khu vực nghiờn

cứu.

4. Dụng cụ thu mẫu:

- Vợt cụn trựng: Là dụng cụ chủ yếu để thu cỏc cụn trựng hoạt động bay, nhảy, sống chủ yếu trờn mặt đất. Cấu tạo bao gồm phần khung kim loại, uốn thành hỡnh trũn đường kớnh 30 – 40 cm. Vợt được nối với cỏn bằng tre, cú độ dài khỏc nhau tựy theo đối tượng cần thu thập. Phần vải thường may thành tỳi hỡnh thang.

- Lọ độc: Dựng để giết cụn trựng. Lọ thủy tinh cú kớch thước 5 x 10 cm. Cú nỳt kớn bằng gỗ hay bần. Bờn trong cú thể cho bụng hoặc giấy lọc cắt vụn. Húa chất thường dựng là ethyl acetate hoặc chloroform. Lọ thường được bỏ trong tỳi nhỏ cú quai đeo.

- Tỳi bướm: Tỳi thường làm bằng giấy bỏo hay giấy búng kớnh, dựng bảo quản mẫu bướm khụng làm góy và mất màu cỏnh bướm.

- Panh: gắp cụn trựng. - Lỳp cầm tay.

5. Phương phỏp thu mẫu:

a. Mẫu thu phải đủ cỏc cỏ thể trong giai đoạn phỏt triển của động vật, cả đực và cỏi (tuy nhiờn trong đợt thực tập này chỉ tiến hành thu mẫu cỏc cỏ thể trưởng

thành). Tuyến thu mẫu được chọn ngẫu nhiờn. Chỳ ý đến thời gian hoạt động trong ngày của cụn trựng.

b. Sử dụng vợt cụn trựng để thu mẫu cỏc loài cụn trựng bay nhảy. Sauk hi đó vợt được cụn trựng cần cú động tỏc khúa vợt để ngăn khụng cho cụn trựng bay ra khỏi vợt. Một số loài thường sống bỏm vào thõn, cành, lỏ.

c. Một số loài khỏc cú thể dựng tay bắt cho vào lọ độc. Cỏc loài cú khả năng đốt, cắn hoặc tiết ra chất độc thỡ phải dựng panh để gắp. Cỏc loài bướm thuộc bộ Cỏnh vảy (Lepidoptera) trước khi bắt ra khỏi vợt cần búp nhẹ phần ngực, khi đú cỏc xương kitin bị góy, cơ điều khiển bay khụng hoạt động được, con vật nằm bất động, dựng tay cầm thõn con vật cho vào tỳi bướm.

6. Ghi nhón tiờu bản: Thường được ghi bằng bỳt chỡ trờn giấy can. Cú thể bỏ vào lọ ngõm mẫu vật hoặc viết ngoài tỳi đựng mẫu vật. Chứa cỏc thụng tin:

- Thời gian thu mẫu. - Địa điểm thu mẫu. - Người thu mẫu.

7. Kết quả: Một số mẫu vật thu được. - Bộ Cỏnh cứng (Coleoptera)

a. Họ Xộn túc (Cerambycidae): Rõu hỡnh sợi, đụi khi hỡnh lược, thường dài quỏ ẵ chiều dài thõn, mắt lừm ở gốc rõu. Cơ thể hỡnh ống dài, thường cú lụng bao phủ. Chõn dài, trờn đỉnh ống chõn thường cú 2 gai nhọn lớn.

b. Họ Cicindelidae – Hổ trựng: Chõn chạy hay kiểu bũ, rõu hỡnh sợi chỉ, cú lụng bao phủ. Đầu cựng mắt lồi rộng hơn đốt ngực trước. Hàm trờn cú nhiều răng phụ.

c. Họ Chrysomelidae – Bọ ăn lỏ: Rõu hỡnh sợi, dài khụng quỏ ẵ cơ thể cụn trựng, nếu dài quỏ ẵ chiều dài cơ thể thỡ mắt khụng lừm ở gốc rõu. Cơ thể ngắn, hỡnh trũn hoặc hỡnh bầu dục, khụng lụng bao phủ, đỉnh ống chõn khụng cú hoặc chỉ cú 1 gai nhọn.

d. Họ Scarabaeidae – Bọ hung: Rõu gấp khỳc và cú chựy rõu hỡnh lỏ, hàm trờn ngắn, cỏnh khụng phủ hết bụng, mặt dưới bụng cú 6 tầm bụng rừ. Đốt hỏng và chõn giữa lớn. Đại diện: bọ hung, bọ cỏnh cam.

e. Họ Meloidae – Bọ thày tu: Rõu dài, cỏnh màu đen phủ hết toàn thõn (giống ỏo choàng của thày tu), ăn lỏ.

f. Họ Lucanidae: Rõu gấp khỳc và cú chựy rõu hỡnh lược. Cơ thể hỡnh trứng, hàm trờn dài và lớn. Giữa hai gốc cỏnh thường cú tam giỏc cỏnh. Đại diện: bọ ngà.

g. Họ (Elateridae): Mặt bụng của đốt ngực trước cú mấu lồi nhọn kộo dài ra phớa sau. Khi nhỡn mặt bờn, thấy đốt ngực trước búp lại thon

nhỏ dần và cú rónh ngăn cỏch ở gần gốc cỏnh. Hai bờn bờ sau của đốt ngực trước nhụ ra thành 2 mấu nhọn ở 2 bờn. Đốt ngực trước gập được vào phớa bụng. Cụn trựng cú tập tớnh bật gập đầu ngực theo hướng lưng bụng. Đại diện: bọ đuụi bật.

h. Họ Carabidae: Gồm cỏc loài chõn kiểu chạy hay kiểu bũ, rõu hỡnh sợi chỉ, cú lụng bao phủ. Đầu hẹp hơn đốt ngực trước, hàm trờn khụng cú răng phụ.

i. Họ Anthribidae. - Bộ Cỏnh thẳng (Orthoptera)

a. Họ Acridiidae: Rõu ngắn, chõn trước bỡnh thường, chõn sau kiểu nhảy, tấm lưng ngực trước khụng kộo dài ra phớa sau. Đại diện: cào cào, chõu chấu

b. Họ Tettigonidae: Rõu dài, thường dài hơn thõn, cỏnh trước khi đậu xếp trờn lưng theo hỡnh mỏi nhà. Đại diện: muồm muỗm.

c. Họ Tetrigidae: Rõu ngắn, chõn trước bỡnh thường, chõn sau kiểu nhảy, tấm lưng ngực trước kộo dài ra phớa sau, phủ kớn cả phần lưng bụng. Đại diện: cào cào ma.

d. Họ Gry: Rõu dài, cú đặc điểm giống cào cào và giống dế, kớch thước cú thể rất to hoặc nhỏ. Đại diện: cào cào dế.

- Bộ Chuồn chuồn (Odonata):

a. Họ Libellulidae: Cỏnh trước và cỏnh sau khụng giống nhau, tam giỏc cỏnh trước kộo dài theo chiều ngang của cỏnh sau, ở cỏnh sau kộo dài theo chiều dọc của cỏnh, đốt dưới bụng thứ 2 khụng cú thựy hỡnh tai. Đại diện: chuồn chuồn ớt.

b. Họ Calopterygidae: Cỏnh trước và cỏnh sau rất giống nhau, cỏnh xếp dựng trờn lưng, mắt kộp lồi ra hai bờn. Cỏnh cú màu. Đại diện: chuồn chuồn kim.

c. Họ Aeschnidae: Cỏnh trước và cỏnh sau khụng giống nhau về hỡnh dạng và kớch thước, khi đậu cỏnh xũe ngang trờn lưng. Tam giỏc cỏnh trước sau đều kộo dài theo chiều dài cỏnh. Hai mắt kộp tiếp xỳc với nhau ở một đoạn.

d. Họ Corduliidae: Giống với Libellulidae nhưng dưới đốt bụng thứ 2 cú 2 thựy tai.

- Bộ Bọ que (Phasmoptera): Cú cỏnh hoặc khụng, cú hỡnh thỏi, màu sắc ngụy trang dễ lẫn với cành cõy hoặc lỏ cõy, phụ miệng kiểu nghiền

a. Họ Bacillidae: Khụng cú cỏnh, đốt bụng đầu ngắn hơn đốt ngực sau, thõn rất dài và mảnh.

- Bộ Cỏnh màng (Hymenoptera): Cú 2 đụi cỏnh mỏng, cỏnh trước lớn gắn liền với cỏnh sau. Đốt bụng 1 liền với phần ngực, thường thắt nhỏ lại thành cuống nối liền ngực bụng.

a. Họ Ong bắp cày: kớch thước to, thường cú lụng lỏ.

b. Họ Ong bũ vẽ (Vespidae): phần ngực thường tỏch biệt với phần bụng, phần bụng cong lờn.

c. Họ Ong mật (Apidae): thường cú kớch thước nhỏ, được thuần húa thành vật nuụi.

d. Họ Kiến (Formicidae)

- Bộ Hai cỏnh (Diptera): Cú một đụi cỏnh, đụi cỏnh thứ 2 biến đổi thành cơ quan giữ thăng bằng.

a. Họ Nhặng xanh (Califoridae). Đại diện: nhặng xanh b. Họ Ruồi nhà (Musidae). Đại diện: ruồi nhà

c. Ho Ruồi giả ong.

d. Họ Ruồi trõu (Tabanidae)

- Bộ Cỏnh giống (Homoptera): Hai đụi cỏnh đều là cỏnh mỏng, cấu tạo giống nhau. Phụ miệng kiểu chớch hỳt.

a. Họ Cicadellidae: Ve sầu kờu. b. Họ Flatidae: Ve sầu khụng kờu - Bộ Bọ ngựa (Manthoptera):

c. Họ Manthidae: Đại diện Bọ ngựa. - Bộ Bọ kỡm (Dermaptera):

d. Họ Dermapidae: Đuụi cú kỡm

- Bộ Cỏnh nửa (Hemiptera): Cú hai đụi cỏnh, cỏnh trước cú nửa gốc dày, cứng, nửa ngọn mỏng; cỏnh sau rộng mỏng, gấp dưới đụi cỏnh trước. Phụ miệng kiểu chớch hỳt. Cú tuyến hụi

e. Họ Pentatomidae: Cỏnh trước khụng dài hơn bụng hoặc hơn chỳt ớt, khụng gập lại được.

f. Họ Lepticoridae: Rõu và thõn dài.

g. Họ Coreidae: Cú 4 vũi đút, thẳng, cú thể ỏo sỏt phần dưới đầu. Nửa màng cỏnh trước cú nhiều gõn song song, hầu như khụng cú gõn ngang. Kớch thước trung bỡnh hoặc to, nhiều loài đốt ống chõn hoặc một vài đốt anten dẹp hỡnh lỏ.

- Bộ Giỏn (Blattoptera):

a. Họ Giỏn (Blattidae)

- Bộ Cỏnh vảy (Lepidoptera): Cú hai đụi cỏnh, cú phủ cỏc vảy (phấn) với màu sắc khỏc nhau. Phụ miệng kiểu vũi hỳt. Bướm ngày cú anten hỡnh chựy, bướm đờm cú cỏc loại anten khỏc. (ở đõy chỉ thu mẫu bướm ngày)

a. Họ Papilionidae (Họ Bướm phượng): Bướm lớn, cú màu sắc sặc sỡ. Chõn trước phỏt triển hoạt Chõn trước phỏt triển và hoạt

động bỡnh thường, cỏnh cú màu đen với cỏc đốm trắng, vàng hay đỏ. Cỏnh trước dài, hơi nhọn, cỏnh sau cú đuụi ở hầu hết cỏc loài.

b. Họ Bướm đổi màu (Danaidae): Cú kớch thước từ trung bỡnh đến lớn , cú nhiều đốm nổi bật màu đen, da cam hoặc trắng, mộp cỏnh thường khụng uốn lượn lồi lừm hay hỡnh súng. Thõn thon dài, thường cú màu đen với những đốm trắng. Chõn trước khụng phỏt triển, khụng thể hoạt động bỡnh thường như những đụi chõn khỏc. Hầu hết cỏc loài bướm tỡm được ở những mụi trường thoỏng đóng, cú tớch lũy độc trong cơ thể. Một số loài bướm khỏc cung bắt trước hỡnh dạng của loài bướm này nhằm đỏnh lừa kẻ thự.

c. Họ Amathusiidae: Gồm cỏc loài bướm rừng lớn, cú chõn trước khụng phỏt triển và khụng hoạt động bỡnh thường, trờn cỏnh cú những đốm trũn hỡnh mắt, mộp cỏnh lượn trũn.

d. Họ Bướm cỏ (Lycaenidae): Bay nhanh và thấp, kớch thước nhỏ. e. Họ Bướm nhảy (Hesperiidae): Cơ thể cú kớch thước nhỏ.

f. Họ Bướm đất (Nymphalidae): Gồm rất nhiều loài, đa dạng về màu sắc và hỡnh dạng, thường màu vàng hay vàng nõu. Cụn trựng cú chõn trước yếu, khụng phỏt triển, khụng thể hoạt động bỡnh thường như cỏc đụi chõn cũn lại, ụ cỏnh trờn sau luụn mở, mộp cỏnh thường uốn lượn hỡnh làn súng.

g. Họ bướm mắt rắn (Satyridae): Kớch thước nhỏ, màu nõu và xỏm. Thường sống dưới tỏn cõy rậm. Hầu hết mặt dưới cỏnh cú đốm trũn hỡnh con mắt, mộp cỏnh phổ biến là cỏnh sau cú hỡnh răng cưa khụng đều hay hỡnh súng. Chõn trước khụng phỏt triển và khụng hoạt động bỡnh thường nờn chỳng khụng bay khỏe.

Một phần của tài liệu nghiên cứu vườn quốc gia tam đảo, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w