“Ngọc khụng mài, khụng thành đồ vật; người khụng học khụng biết rừ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy [...] Phộp dạy, nhất định theo Chu Tử. Lỳc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lờn học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi túm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhõn tài mới lập được cụng, nhà nước nhờ thế mà vững yờn. Đú mới thực là cỏi đạo ngày nay cú quan hệ tới lũng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thỡ người tốt nhiều; người tốt nhiều thỡ triều đỡnh ngay ngắn mà thiờn hạ thịnh trị.
Đú là mấy điều, thành thật xin dõng. Chẳng quản lời núi vu vơ, cỳi mong Hoàng thượng soi xột.
Kẻ hốn thần cung kớnh tấu trỡnh.
(Ngữ văn 8, tập hai)
Cõu 1. Đoạn trớch trờn được trớch từ văn bản nào?
A. Chiếu dời đụ.
B. Nước Đại Việt ta.
C. Hịch tướng sĩ.
D. Bàn luận về phộp học.
Cõu 2. Tỏc giả đoạn trớch trờn là ai?
A. Nguyễn Thiếp. B. Trần Quốc Tuấn C. Lớ Cụng Uẩn. D. Nguyễn Trói.
Cõu 3. Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn văn trờn là gỡ?
A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Nghị luận. D. Thuyết minh.
Cõu 4. Cõu: “Xin chớ bỏ qua” là kiểu cõu gỡ?
A. Cõu nghi vấn. B. Cõu cảm thỏn. C. Cõu cầu khiến. D. Cõu trần thuật.
Cõu 5. Mục đớch của hành động núi trong cõu: “Kẻ hốn thần cung kớnh tấu trỡnh” là: A. Để hứa hẹn. B. Để điều khiển. C. Để hỏi. D. Để trỡnh bày.
Cõu 6. Vai hội thoại trong lời xưng hụ giữa “kẻ hốn thần” với “Hoàng thượng” thuộc quan hệ nào?
A. Quan hệ ngang hàng. B. Quan hệ dưới trờn. C. Quan hệ quen biết. D. Quan hệ thõn tỡnh.
Cõu 7. Cõu: “Ngọc khụng mài, khụng thành đồ vật; người khụng học, khụng biết rừ đạo” là cõu phủ định. Đỳng hay sai?
A. Đỳng. B. Sai.
Cõu 8. Tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu: “Học rộng rồi túm lược cho gọn, theo điều học mà làm” là gỡ?
A. Thể hiện thứ tự trước sau của cỏc hoạt động. B. Liờn kết với những cõu khỏc. C. Nhấn mạnh hỡnh ảnh, đặc điểm, sự việc. D. Đảm bảo sự hài hũa về ngữ õm.