BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU KHI DỰ ÁN ĐI VÀO KHAI THÁC

Một phần của tài liệu bản cam kết xây dựng chung cư (Trang 29)

4.3.1 Các phương án hạn chế ơ nhiễm từ khi quy hoạch

Đối với Khu nhà ở phục vụ tái định cư B29-C30, để khống chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến mơi trường dự án sẽ áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau. Trong đĩ việc giải quyết tốt quy hoạch tổng thể ngay từ khi thành lập dự án đĩng vai trị rất quan trọng. Khi quy hoạch, chủ dự án đã bố trí mặt bằng thích hợp cho các khu như: các cụm dân cư, dịch vụ, khu vui chơi giải trí, khu vực cây xanh, … ngồi các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, giao thơng vận tải, mối liên hệ giữa các vùng, các bộ phận, Dự án sẽ chú ý đến những vấn đề mơi trường theo những yêu cầu như sau:

¾ Bố cục, mặt bằng tổng thể

Dựa vào điều kiện thực tế về vị trí, quy mơ, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc ... các điều kiện về xã hội, dân cư, phong tục, nghề nghiệp ... cùng các định hướng phát

triển chung của Quận và Thành phố. Bố cục, mặt bằng tổng thể được thực hiện nhằm đảm bảo các yêu cầu chính sau:

- Đảm bảo điều kiện sống thuận lợi cho người dân về sinh hoạt, lao động, học tập, vui chơi ... khai thác tối đa những thuận lợi cĩ được nêu trên của dự án.

- Khơng gian cảnh quan kiến trúc, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hồn chỉnh, kết nối thuận lợi với hệ thống khu vực xung quanh.

- Tuân thủ những quy định quy chuẩn xây dựng của nhà nước và thành phố cùng những yêu cầu đặc thù riêng của Quận 10.

¾ Giải pháp quy hoạch cây xanh

Khu nhà ở tái định cư được nghiên cứu quy hoạch là một khu dân cư cĩ quy mơ nhỏ, phù hợp với chủ trương của Quận và mong muốn của các hộ dân yêu cầu tái định cư bằng nền trong các dự án giải tỏa, đồng thời tiếc kiệm được diện tích đất ở, phần dơi ra sẽ được qui họach thành các khu cơng viên và bố trí cây xanh. Cây xanh trong khu dân cư gĩp phần hết sức quan trọng trong việc tạo cảnh quan và cải thiện mơi trường sinh thái. Đối với khu nhà ở B29-C30, diện tích cây xanh đã nằm trong tính tĩan qui họach là 10%. Ngồi ra, do thiết kế các hiên nhà cĩ bồn hoa, cĩ khoảng trống từ 8 – 10 m2. Diện tích cây xanh trong mỗi căn hộ sẽ gĩp phần cải tạo điều kiện vi khí hậu một cách đáng kể.

Đối với cây xanh trồng trong các khu cơng cộng, các khu giải trí, khu xử lý nước thải tập trung: Sử dụng các loại cây cao bĩng mát lẫn các loại cây cảnh, cây bụi, hoa bụi, các loại cỏ thảm nhằm tạo ra những khơng gian cây xanh sinh động, muơn màu muơn vẻ, kết hợp với bố trí các tiểu cảnh, ghế đá nhằm tạo ra cho tồn khu những khơng gian thĩang, những nơi vui chơi thể thao giải trí, thư giãn lý tưởng.

Đối với cây xanh trồng trong các hộ chủ yếu trồng các loại cây cảnh, cây thế và các loại cây ăn quả cĩ dạng kiễng, tán nhỏ, hoa...

¾ Thẩm định thiết kế cơng nghệ và xây dựng cơ bản

Để đảm bảo yêu cầu qui hoạch tổng thể và hiệu suất khống chế ơ nhiễm mơi trường khu vực và vệ sinh lao động, việc thẩm định thiết kế cơng nghệ sẽ được tiến hành trước khi khởi cơng xây dựng cơng trình với sự tham gia của Sở Tài nguyên và Mơi trường, chủ đầu tư, và các Sở, Ban, Ngành cĩ liên quan.

4.3.2 Phương án giảm thiểu ơ nhiễm trong giai đoạn khai thác

Dự án Khu nhà phục vụ tái định cư B29 – C30, với mục đích tái định cư cho các hộ bị giải tỏa trước đĩ và cĩ nguyện vọng muốn được tái định cư bằng nền, tạo thêm một số quỹ đất dự phịng cho các dự án nhỏ lẻ trên phạm vi Quận 10 khác, nhằm phục vụ nhu cầu về nhà ở, tạo mỹ quan cho thành phố, vừa tạo thuận lợi cho việc quản lý xây dựng và quản lý nhà nước. Một số hạng mục cơng trình cơng cộng sau khi hồn thiện được Chủ đầu tư chuyển giao cho cơ quan chức năng để khai thác và quản lý.

4.3.2.1. Phương án khống chế ơ nhiễm tại nguồn

Phương án khơng chế ơ nhiễm tại nguồn là hạn chế lượng chất thải phát sinh, nhờ đĩ hạn chế được tác động của các chất thải này đến mơi trường. Biện pháp hạn chế ơ nhiễm tại các nguồn phát thải cụ thể như sau:

Khống chế ơ nhiễm từ khu dân cư, khu vui chơi giải trí

√ Sử dụng các thiết bị vệ sinh đúng yêu cầu kỹ thuật, thường xuyên kiểm tra và kịp thời sửa chữa các thiết bị cấp nước bị rị rỉ, tránh thất thĩat nước và giảm lượng nước thải sinh hoạt. Dán các biểu ngữ tránh lãng phí nước gần nơi thiết bị dùng nước. Tách riêng hệ thống thĩat nước mưa và nước sinh hoạt.

√ Đặt các thùng rác cĩ nắp đậy tại khu sinh hoạt chung, dọc lối đi. Xây dựng nội quy cấm xả rác bừa bãi. Hợp đồng với các đơn vị cĩ chức năng thu gom rác đến thu gom định kỳ.

√ Tận dụng tối đa các loại vật liệu cĩ khả năng tái sử dụng.

√ Kiểm sốt chặt chẽ thời gian hoạt động cũng như cường độ âm thanh của các khu vui chơi giải trí.

4.3.2.2 Phương án khống chế ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn

¾ Hạn chế ơ nhiễm giao thơng

Tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí chính là giao thơng vận tải do đĩ sẽ thực hiện các biện pháp sau:

√ Nhựa hĩa tồn bộ khu vực đường nội bộ, khu vực vui chơi giải trí.

√ Thường xuyên vệ sinh đường giao thơng, vào mùa nắng cần tưới nước để giảm bụi.

√ Cấm các loại xe tải nặng cĩ thời gian sử dụng vượt quá quy định của bộ giao thơng vận tải vào khu vực dân cư.

√ Trang bị các xe chuyên dùng như xe lấy rác phải đạt tiêu chuẩn về vệ sinh, cĩ nắp đậy kín, khơng để nước rỉ rác chảy xuống đường.

√ Tạo vành đai cây xanh xung quanh khu dân cư để hạn chế sự phát tán ơ nhiễm. ¾ Hạn chế ơ nhiễm khơng khí do sinh hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi việc quy hoạch các cụm theo hướng giĩ chủ đạo, phân khu chức năng, ...cịn cĩ các biện pháp mang tính chất phụ trợ như kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ các điểm cĩ nguy cơ rị rỉ như:

√ Đối với các dịch vụ, nhà hàng sẽ cĩ hệ thống hút khí và phát tán, đồng thời sử dụng biện pháp thơng thĩang để hạn chế mùi và khĩi bụi.

√ Đối với nhà bếp sẽ được trang bị bộ phận hút và lọc khĩi bếp trước khi thải ra mơi trường.

√ Khu dân cư sẽ được xây dựng theo mơ hình khép kín, đối với các nhà vệ sinh cơng cộng sẽ thường xuyên dọn dẹp nhằm tránh gây mùi hơi thối.

√ Áp dụng các biện pháp an tồn phịng chống sự cố (cháy, nổ ...) tại các khu vực chợ, các gia đình tham gia sản xuất.

√ Xây dựng kế hoạch định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế, hoặc đổi mới các đường dây điện cơng cộng nhằm tránh gây chập điện cháy nổ.

¾ Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ các cơng trình xử lý chất thải

√ Đối với nước thải:

- Bể điều hồ được sục khí và phủ kín bằng bê tơng, đồng thời gắn ống thơng khí để hạn chế mùi hơi.

- Trồng cây xanh xung quanh hệ thống xử lý nước thải.

√ Đối với vấn đề thu gom và lưu giữ rác: - Bố trí khu vực chứa rác ở mỗi nhà - Xây dựng nội qui đổ rác

- Thương xuyên vệ sinh, thu gom rác theo qui định

- Khơng được lưu giữ rác quá lâu nhằm tránh sự phân hủy rác gây mùi hơi ¾ Các biện pháp khống chế ồn, rung

Để chống ồn, rung cho khu vực, chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng để thực hiện các biện pháp sau :

√ Qui định giờ hoạt động của các phương tiện vận tải trong khu vực khu dân cư, khơng cho phép hoạt động vào các giờ nghỉ ngơi của người dân. Hạn chế bĩp cịi và qui định tốc độ cho phép.

√ Khơng cho phép sử dụng các máy mĩc, thiết bị cĩ độ ồn cao làm ảnh hưởng đến mơi trường sống của khu vực.

√ Các dịch vụ vui chơi giải trí sẽ được quản lý chặt chẽ về thời gian khai thác nhất là ban đêm.

√ Nghiêm cấm tụ họp gây tranh cãi ồn ào ảnh hưởng đến an ninh của khu vực.

4.3.2.3 Các phương án khống chế ơ nhiễm nguồn nước

¾ Phương án xử lý nước thải

Nước thải từ khu nhà sau khi qua hầm tự họai sẽ được thu gom về trạm xử lý tập trung 50m3/ngày.

Hệ thống thốt nước chung của khu vực sẽ cĩ những hố Gas trên hệ thống nhằm mục đích lắng đọng cát và các chất kho phân huỷ khác, Chủ đầu tư thường xuyên nạo vét các cống thốt nước thải chung của khu dân cư. Định kỳ khoảng 3 – 6 tháng sẽ nạo vét và vận chuyển đến bãi chơn lấp.

Để tiết kiệm mặt bằng, hệ thống được bố trí âm dưới đất (cĩ bố trí ống thơng khí) đồng thời trồng cây xanh xung quanh (khu xử lý này thuộc Ban quản lý dự án C30 lập thiết kế và thi cơng).

Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại

Đối với nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh trong khu viên khu dân cư sẽ được xả trực tiếp vào bể tự hoại 3 ngăn, cĩ cấu tạo như sau:

N ư ơ ùc th a ûi v a øo

T h o a ùt n ư ơ ùc s a u x ư û ly ù

C a áu tru ùc h a àm tư ï h o a ïi 3 n g a ên

1 . N g a ên la én g ca ën v a ø le ân m e n c a ën la én g k ỵ k h í 2 . N g a ên la én g đ ơ ït I

3 . N g a ên la én g đ ơ ït II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Nước thải trước tiên đi qua ngăn thư nhất, phần lớn các cặn sẽ được lắng xuống và phân hủy kỵ khí, sau đĩ nước thải qua ngăn lắng thứ 2, tại đây các cặn lơ lửng tiếp tục phân hủy kỵ khí. Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành bùn sinh học lắng xuống đáy bể. Nước thải tiếp tục qua ngăn thứ 3 để tiếp tục phân hủy và lắng cặn. Định kỳ khoảng 3 – 6 tháng sẽ hợp đồng với Cơng ty dịch vụ mơi trường địa phương đến hút và vận chuyển đến bãi chơn lấp.

Tính tốn dung tích hầm tự hoại cho mỗi căn hộ :

Bể tự hoại gồm 2 phần: thể tích chứa nước và thể tích bùn lắng - Thể tích phần chứa nước

Wn = K x Q

+ K: hệ số lưu lượng, k= 2,5

+ Q: lưu lượng nước thải sinh hoạt

Thay số vào ta cĩ : Wn = 2,5 x 0.8 m3 = 2 m3. - Thể tích phần bùn: Wb = ) 2 100 ( 1000 2 , 1 7 , 0 ) 1 100 ( P x x P axNxt − − Trong đĩ:

+ a : tiêu chuẩn cặn lắng cho một người, thường 0,4 ÷0,5 l/ ngày đêm.

0 ngày (chọn 180 ngày).

giữ trong bể đã bị phân hủy.

cặn trong bể tự hoại, P2= 90%.

ên nhà là :

ủa mùi hơi và cảnh quan. Vị trí trạm xử lý thể hiện ể.

Hệ

+N : số cơng nhân viên của cơng ty.

+ t : thời gian tích luỹ cặn trong bể, t=180-36 +0,7 : hệ số tính đến 30% cặn đã phân hủy. +1,2 : hệ số tính đến 20% cặn được

+ P1 : độ ẩm của cặn tươi, P1=95%. + P2 : độ ẩm trung bình của

Thay số vào ta cĩ : Wb = 0.12 m3.

Như vậy, tổng thể tích bể tự hoại cần thiết cho mỗi ca V = 2 m3 + 0.12 m3 ≈ 2.12 m3.

Vị trí đặt trạm xử lý tập trung được đặt tại khu B10 – C30, nằm cách ly với khu nhà ở, khu vui chơi giải trí và kết hợp tăng cường trồng cây xanh bao quanh để hạn chế tối đa ảnh hưởng c

trên sơ đồ mặt bằng tổng th

thống thĩat nước thải:

Nước thải sinh hoạt từ các căn hộ được thu gom bằng đường ống nhựa về hầm tự hoại gần nhất, sau đĩ được thĩat theo tuyến cống BTCT Þ300 ÷ Þ500 để dẫn về trạm xử lý thuộc khu B10. Nước thải sau xử lý sẽ được đấu nối vào tuyến cống thĩat nước của khu vực. Sơ đồ thĩat nước thải đính kèm phụ lục.

Do dự án trạm xử lý nước thải tập trung cho tồn khu C30 thuộc Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng làm chủ đầu tư, dự án này chưa thực hiện được vì Uûy Ban nhân dân Thành Phố chưa cĩ quyết định giao đất cho Tổng cơng ty Bưu chính Viễn Thơng nên Chủ đầu tư khu nhà ở tái định cư B29 – C30 sẽ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tạm thời xử lý cục bộ của khu B29 với cơng suất thiết kế

50m3/ngàyđêm hướng về khu B10 và khi dự án xây dựng hệ thống nước thải tập

trung cho tồn khu C30 đi vào hoạt động thì hệ thống xử lý nước thải của khu B29 sẽ ngưng hoạt động và đấu nối về khu B10 xử lý. Để tiết kiệm mặt bằng, hệ thống được bố trí âm dưới đất (cĩ bố trí ống thơng khí) đồng thời trồng cây xanh xung quanh. Sơ đồ hệ thống xử lý nứơc thải như sau:

Cl2 Hố gom Bể điều hịa Bể lắng I Lọc sinh học hiếu khí Lắng II Nguồn tiếp nhận Bể chứa bùn Bể tự hoại Nước thải Nước thải Sinh hoạt Thuyết minh:

Nước thải sinh hoạt sau khi đã xử lý sơ bộ chưa đạt tiêu chuẩn TCVN 6772:2000, mức III nên sẽ được thu gom và tiếp tục xử lý.

Tại hố gom sẽ bố trí song chắn rác để loại bỏ rác thơ. Nước từ hố thu sẽ được đưa qua bể điều hồ để ổn định về lưu lượng và nồng độ. Bể điều hồ được sục khí và phủ kín, đồng thời cĩ gắn ống thơng khí để giảm mùi.

Do nước thải sau bể tự hoại vẫn cịn cặn, hơn nữa một phần nước thải từ các dịch vụ khơng qua bể tự hoại cho nên cần thiết phải cĩ bể lắng I để tách cặn thơ trước khi qua xử lý sinh học, bùn sẽ được thu về bể nén bùn cịn nước tách ra sẽ được tuần hồn về bể điều hồ để tiếp tục xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước thải sau khi tách cặn thơ sẽ được đưa qua bể lọc sinh học hiếu khí với giá thể xơ dừa, oxy được cung cấp nhờ hệ thống phân phối khí bố trí dưới đáy bể, vi sinh vật bám vào xơ dừa tạo thành màng nhầy với mật độ vi sinh cao. Nhờ vậy các chất hữu cơ trong nước thải sẽ được xử lý triệt để hơn .

Nước thải sau khi qua xử lý sinh học chứa đáng kể Coliform và bơng bùn dư từ bể lọc sinh học nên sẽ được đưa qua bể lắng II để tách cặn và châm hĩa chất để khử trùng trước khi xả thải.

Lượng bùn cặn tại bể nén bùn sẽ định kỳ thuê dịch vụ mơi trường của Quận đến thu gom và vận chuyển đến bãi đổ hoặc đến các nhà máy sản xuất phân bĩn.

Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 6772:2000 (mức III) trước khi xả thải vào hệ thống thĩat nước mưa của khu vực và cuối cùng đổ vào nguồn tiếp nhận là sơng Sài Gịn.

Vị trí đặt trạm xử lý được lựa chọn nằm cách ly với khu nhà ở, khu vui chơi giải trí và kết hợp tăng cường trồng cây xanh bao quanh để hạn chế tối đa ảnh hưởng của mùi hơi và cảnh quan. Vị trí trạm xử lý thể hiện trên sơ đồ mặt bằng tổng thể.

¾ Biện pháp giảm thiểu do nước mưa chảy tràn.

Nước mưa được quy ước sạch nên cĩ thể thải trực tiếp ra mơi trường nếu khơng bị chảy tràn qua khu vực ơ nhiễm hoặc chứa các chất ơ nhiễm. Đặc thù khu dân cư ít

Một phần của tài liệu bản cam kết xây dựng chung cư (Trang 29)