LỰA CHỌN CẤU HÌNH DETECTOR NHẤP NHÁY

Một phần của tài liệu Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 63/2020 (Trang 36)

trong số các hệ đo được sử dụng do tính đơn giản trong sử dụng, hiệu suất ghi cao, bền trong các môi trường làm việc khác nhau và cung cấp nhiều thông tin về trường bức xạ được giám sát.

Các lý do trên đã đặt ra yêu cầu chế tạo số lượng lớn các detector ghi đo bức xạ có độ bền cao, đáp ứng yêu cầu làm việc liên tục, tiêu thụ năng lượng ít, gọn nhẹ, đơn giản và nhanh chóng được bảo dưỡng khi có yêu cầu và thay thế khi cần thiết.

2. LỰA CHỌN CẤU HÌNH DETECTOR NHẤP NHÁY NHÁY

2.1. Lựa chọn chất nhấp nháy

Chất nhấp nháy NaI (Tl) thuộc loại phổ cập nhất có độ ra sáng lớn, có thể chế tạo thành những tinh thể có kích thước lớn đến hàng dm3. Nhược điểm chủ yếu của nhấp nháy NaI (Tl) gồm: - Tuổi thọ của tinh thể giảm nhiều nếu bị sốc nhiệt, thậm chí tự rạn vỡ. Điều này làm cho nhấp nháy NaI (Tl) được sử dụng chủ yếu trong phòng thí nghiệm – nơi có nhiệt độ ổn định hoặc thay đổi chậm.

- Độ ra sáng của tinh thể nhấp nháy NaI (Tl) thay

- Độ ra sáng của tinh thể nhấp nháy NaI (Tl) thay được mục tiêu của nhiều nghiên cứu và đào tạo nên việc nội địa hóa quá trình chế tạo sẽ mang lại nhiều ích lợi. Việc sử dụng quang đi ốt thác lũ thay cho ống nhân quang điện (PMT) cho phép tiết kiệm năng lượng, rút gọn thể tích detector và loại bỏ khối cao áp công suất lớn và khối khuếch đại hình thành xung. Tổ hợp chất nhấp nháy CsI(Tl), quang đi ốt thác lũ, tiền khuếch đại nhạy điện tích, hệ thống khuếch đại dải rộng và hệ nguồn nuôi đã được tích hợp vào trong detector.

Bài viết này đưa ra một số kết quả mới trong việc chế tạo thử nghiệm detector nhấp nháy sử dụng quang đi ốt thác lũ. Các detector loại này có thể sử dụng được trong các trạm quan trắc môi trường, các bệnh viện và các phòng thí nghiệm hạt nhân của các trường đại học để đào tạo và huấn luyện sinh viên…

Một phần của tài liệu Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 63/2020 (Trang 36)