Tham luận tại hội nghị khoa học xx xx

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 5 - ThS. Dương Xuân Lâm (Trang 29 - 38)

1. Tóm tắt bài báo bằng tiếng Việt

2. Đặt vấn đề hay mở đầu

3. Mục tiêu nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

6. Kết luận và khuyến nghị

7. Tài liệu tham khảo

 Được viết nhằm hình dung một bức tranh khái quát về một sự kiện khoa học nào đó nhằm phục vụ mục đích riêng của tác giả trong nghiên cứu, vừa nhằm mục đích thông tin về các sự kiện khoa học;

 Thông báo khoa học có thể chỉ được sử dụng riêng trong công việc nghiên cứu của tác giả, song cũng có thể được gửi đăng trên các tạp chí khoa học, công bố như một phần của một công trình nghiên cứu khoa học.

Năm vừa qua, khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn (Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) đã tiến hành tham gia nghiên cứu một dự án về sự kết nối những người sản xuất sắn và dong riềng với thị trường chế biến tinh bột quy mô nhỏ tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn với kinh phí cho nghiên cứu là 2,5 tỷ đồng, được thực hiện trong 3 năm. Một nhóm nghiên cứu gồm 6 thành viên, được chia thành 3 tiểu nhóm: nhóm nghiên cứu kỹ thuật sản xuất sắn và dong riềng bền vững, nhóm nghiên cứu sử dụng sản phẩm phụ (lá sắn, bã sắn, bã dong riềng) để làm thức ăn chăn nuôi, và nhóm nghiên cứu thị trường, bao gồm liên kết người sản xuất, kết nối với doanh nghiệp chế biến ngay tại địa phương. Trong hai năm đầu tiên, dự án đã tiến hành các thí nghiệm hiện trường về sản xuất sắn và dong riềng bền vững (giống mới, bón phân, quản lý xói mòn, mật độ trồng,…) và chế biến thức ăn chăn nuôi lợn và trâu bò từ các sản phẩm phụ chế biến (bã sắn, bã dong riềng, lá và củ sắn), nhằm tạo ra một chu trình sản xuất hỗ trợ giữa trồng trọt và chăn nuôi.

 Là loại ấn phẩm đặc biệt, không định kỳ, được xuất bản theo kế hoạch của một chương trình, dự án, hoặc nhóm nghiên cứu liên quan đến một hướng nghiên cứu đang có triển vọng phát triển;

 Gồm các bài viết định hướng theo một nhóm vấn đề xác định, tập trung vào một chủ đề đã được lựa chọn, nhưng không nhất thiết hợp thành một hệ thống lý thuyết;

 Chuyên khảo khoa học là một hình thức cần được quan tâm phát triển, bởi vì nó không có yêu cầu chặt chẽ về một hệ thống lý thuyết nào, không hạn thời hạn xuất bản và hết sức linh hoạt về mặt khoa học

 Là sự tổng kết một cách có hệ thống toàn bộ phương hướng nghiên cứu;

 Đặc điểm hay tính chất của tác phẩm khoa

học:

- Tính hệ thống về toàn bộ vấn đề trong phương hướng nghiên cứu;

- Tính hoàn thiện về mặt lý thuyết;

- Tính mới đối với những vấn đề được trình bày

 Là một hình thức trình bày kết quả nghiên cứu có tính hàn lâm cao, được sử dụng như một trong những tài liệu quan trọng nhất dùng cho giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên trong các trường Đại học

 Tính chất của giáo trình:

 Tính hệ thống  Tính hiện đại

 Ghi nhận một giai đoạn nghiên cứu;

 Công bố các kết quả nghiên cứu;

 Mở rộng diễn đàn trao đổi các ý tưởng khoa học;

 Báo cáo cơ quan quản lý nghiên cứu hoặc cơ

Phần đầu: gồm bìa, thủ tục và hướng dẫn đọc

Phần chính của báo cáo: bao gồm một số nội dung: Mở đầu, kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo.

Phần phụ đính: Phần này có thể có các phụ lục, hình vẽ, phần tra cứu theo đề mục, tra cứu tác giả

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội: Chương 5 - ThS. Dương Xuân Lâm (Trang 29 - 38)