Trình tự thực hiện khi mô phỏng một chương trình điều khiển:

Một phần của tài liệu giao trinh PLC s7 200 trung cấp nghề (Trang 32 - 42)

- TER M: Cho phép máy lập trình tự quyết định chế độ làm việc của CPU hoặc ở

4.2. Trình tự thực hiện khi mô phỏng một chương trình điều khiển:

 Viết chương trình bằng phần mềm Step 7 Micro Win  Biên dịch chương trình: File/Export

 Đặt tên tập tin và chọn Save (*.awl)

 Khởi động phần mềm mô phỏng S7-200.exe

 Chọn loại CPU: Configuration /CPU Type/Chọn loại CPU cần mô phỏng  Mở File cần mô phỏng: Program/Load Program/ Chọn Accept/Chọn file *.awl  Chạy mô phỏng: PLC / Run hoặc biểu tượng Run trên thanh công cụ  Thay đổi trạng thái ngõ vào bằng các công tắc trên bảng điều khiển màu xanh  Quan sát các đèn báo trạng thái ngõ vào ra trên PLC.

 Dừng chương trình: PLC / Stop hoặc biểu tương Stop trên thanh công cụ Một số hình ảnh minh họa khi mô phỏng: Ở đây chúng ta mô phỏng chương trình đèn giao thông đơn giản.

Modules mở rộng Đèn báo trạng thái ngõ vào Tên Project đang mở

Loại CPU đang mô phỏng Trạng thái chương trình

Các tiếp điểm ngõ vào (nút nhấn)

Hình 6.2 - Viết chương trình bằng phần mềm Step 7 Micro Win

Hình 6.6 - Mở File cần mô phỏng *.awl

Hình 6.8 - Quan sát các đèn báo trạng thái ngõ vào ra trên PLC

Đèn báo trạng thái Chương trình

dạng LAD

Chương trình dạng STL

Bài 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH CƠ BẢN VỚI PLC S7- 200

Mục đích

– Làm quen với các thiết bị công nghiệp: thiết bị động lực và thiết bị điều khiển. – Làm quen với khái niệm điều khiển cứng (bằng thiết bị, dây nối) và điều

khiển mềm (bằng chương trình).

– Tìm hiểu về bộ điều khiển bằng chương trình (PLC)

– Tìm hiểu về cách sử dụng PLC để điều khiển các đối tượng đơn giản.

Công cụ thí nghiệm

– Bộ PLC S7 – 200, CPU 212, 216, hay 226.

– Phần mềm STEP7 – MicroWIN/16, hay STEP7 – MicroWIN/16. – Các thiết bị đầu vào và ra.

************************************************Bài tập 1: Mạch điều khiển tắt/mở một bóng đèn Đ. Bài tập 1: Mạch điều khiển tắt/mở một bóng đèn Đ.

a. Sơ đồ mạch điện:

b. Sơ đồ điều khiển dạng LAD (chương trình bên trong PLC):

Sơ đồ trong hình vẽ dưới đây thể hiện thuật toán điều khiển được thực hiện bằng chương trình của PLC.

c. Sơ đồ nối dây PLC:

Sơ đồ dưới đây cho biết các tín hiệu vào và ra được nối đến PLC như thế nào để chương trình trong PLC đã viết có thể vận hành đúng theo ý đồ đã thiết kế.

Đường nguồn (logic 1)

Ban đầu khi chưa đóng công tắc S thì ngõ vào PLC I0.0 sẽ có mức logic 0, trong chương trình điều khiển (LAD) cuộn dây Q0.3 không có tín hiệu từ đường công suất nên cũng có mức logic 0. Khi đóng công tắc S thì ngõ vào I0.0 ở trạng thái logic 1, tiếp điểm thường mở I0.0 trong chương trình LAD đóng lại cho phép tín hiệu từ đường công suất tới cuộn dây Q0.3, ngõ ra Q0.3 có mức logic 1 làm sáng đèn Đ. I0.0 . . . PLC 24 VDC 220 VACS Đ I0.1 I0.7 I0.0 . . . Q0.3 Q0.7 Đường nguồn (logic 1)

Bài tập 2 : Mạch điều khiển đóng cuộn dây contactor K trong khoảng thời gian

t = 2s rồi nhả ra.

a. Sơ đồ dạng LAD: b. Sơ đồ nối dây PLC:

Giản đồ thời gian và giải thích:

Cuộn dây K được cấp nguồn trong 2 giây kể từ khi nhấn nút nhấn S.

Giả sử ngõ ra Q0.1 đang ở mức logic 0, khi đó T37 đang ở trạng thái 0 nên tiếp điểm thường đóng T37 ở Network 1 là mức 1. Khi nhấn nút nhấn S thì ngõ vào I0.0 có mức logic 1, khi đó tiếp điểm thường mở I0.0 trong sơ đồ LAD sẽ đóng lại, cuộn dây Q0.1 có tín hiệu từ đường công suất nên có mức logic 1, tiếp điểm thường mở Q0.1 đóng lại. Khi nhả nút nhấn S thì ngõ vào I0.0 có mức logic 0, tiếp điểm thường mở I0.0 mở ra nhưng cuộn dây Q0.1 vẫn có tín hiệu từ đường công suất (do tiếp điểm Q0.1 đóng). Khi cuộn dây Q0.1 ở trạng thái 1 thì ngõ vào IN của bộ Timer on-

delay T37 có tín hiệu từ đường công suất làm khởi động bộ Timer. Trị số đếm tức thời của bộ Timer tăng dần theo theo thời gian, khi trị số tức thời lớn hơn hoặc bằng trị số đặt trước PT thì T37 (bit) lên mức 1. Tiếp điểm thường đóng T37 hở ra làm ngắt tín hiệu từ đường công suất vào cuộn dây Q0.1(Network 1) , tiếp điểm thường mở Q0.1 hở ra. Tín hiệu vào chân IN của bộ Timer T37 bị ngắt làm cho bộ Timer T37 bị reset ( trị số đếm tức thời trở về 0 và bit T37 trở về trạng thái 0).

Bài tập 3: Mạch đếm lên xuống

a. Sơ đồ dạng LAD b. Sơ đồ nối dây PLC

Giản đồ thời gian và giải thích:

Dùng các nút nhấn S1,S2 và S3 để tạo ra các xung đưa vào I0.0 , I0.1và I0.2 tương ứng. Mỗi khi nhấn S1 thì ngõ vào I0.0 sẽ có sự chuyển trạng thái từ mức logic 0 lên 1, chân đếm lên CU của bộ đếm cũng có sự chuyển đổi từ Off sang On làm cho giá trị đếm tức thời tăng lên 1 đơn vị. Tương tự khi nhấn S2 thì sẽ có sự chuyển đổi trạng thái ở chân đếm xuống CD của bộ đếm làm cho giá trị tức thời giảm xuống 1 đơn vị. Khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt PV (=4) thì bit C48 lên mức logic 1. Khi nhấn nút nhấn S3 thì ngõ vào I0.3 sẽ chuyển lên mức logic 1, tiếp điểm thường mở I0.2 đóng lại cho phép tín hiệu từ đường công suất đi vào chân reset R của bộ đếm, giá trị tức thời của bộ đếm lập tức trở về 0.

Chú ý:

Bộ đếm lên CTU hoạt động tương tự như bộ đếm lên xuống CTUD nhưng loại bộ đếm này chỉ có 3 đầu vào: chân đếm lên CU, chân reset R và chân giá trị đặt PV.

Với các lệnh PLC, tất cả các ngõ vào của lệnh phải được nối với các tiếp điểm. I0.0 I0.1 I0.2 Giá trị tức thời của C48 C48 (bit) Q0.0 01 2 345434 5 0

Một phần của tài liệu giao trinh PLC s7 200 trung cấp nghề (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w