Thanh đỡ gối

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy cắt nilon thành sợi (Trang 38)

Thanh đỡ gối được thiết kết theo kiểu chữ U ngược đảm bảo sự chắc chắn. Sử dụng sắt 40x40mm có chiều dài l = 13 mm.

Hình 3.29 Thiết kế Thanh đỡ gối

3.2.5 Thiết kế cụm cơ dẫn hướng thu

Cụm cơ cấu dẫn hướng ra được thiết kế gồm 4 con lăn ở phía giữa nẹp lại với nhau và 2 con lăn bên hông nhằm mục đích quấn liệu ra trong khung dẫn hướng khi liệu đi ra ngoài. Cụm dẫn hướng thu được gia công bằng sắt, có độ dày 10mm, có khả năng chịu lực lớn.

Hình 3.31 Hình ảnh thực tế cơ cấu dẫn hướng thu

3.2.6 Thiết kế cụm cơ dẫn hướng thu 3.2.6.1 Trục cuộn thu 3.2.6.1 Trục cuộn thu

Rulô thu liệu được thiết kế có thể chịu được sức nặng của nguyên liệu khoảng 30kg, từ yêu cầu thiết kế ta tính toán được kích thước của trục, vật liệu để gia công là sắt đặc tròn, hình trụ, được xẻ rảnh để đưa liệu vào giúp cho cuộn liệu được gá chắc chắn.

+ kích thước cụ thể :

r1 = 50mm, r2 = 70mm, l = 500mm.

Hình 3.33 Hình ảnh thục tế cuộn thu rulô

3.2.6.2 Động cơ

Gọi N- công suất làm việc,  là hiệu suất chung, Nct là công suất cần thiết, thì: Để chọn động cơ điện cần tính công suất cần thiết:

Gọi:

N- công suất băng tải η- hiệu suất chung Nct- công suất cần thiết:

 Ta có: ct N N   Trong đó: 1000 Pv N

Từ yêu cầu của doanh nghiệp, ta có các thông số sau: - Vận tốc của băng tải v = 0,5 m/s.

- P lực kéo xích tải P = 300 N. Vậy ta có: Trong đó: W kW Pv N 0.15 150 1000 5 . 0 * 300 1000   

- Hiệu suất của các bộ truyền:

2 1* 

 

η1 = 0,94 – Hiệu suất bộ truyền xích

η2 = 0,99 – Hiệu suất của một cặp ổ lăn.

η= 0,94 * 0,99 = 0,93 W Nct 161,3 93 , 0 150  

Như vậy để thuận tiện trong việc gá đặt động cơ và kết cấu nhỏ gọn của hệ thống, nên động cơ được thiết kế truyền động với con lăn qua xích tải. Dựa vào thông số tính toán và thị trường nhóm đã lựa chọn động cơ có giảm tốc qua hộp số của hãng ORIENTAL (Japan) với thông số kỹ thuật như sau: AC 200-240V, 1200-1700rpm, công suất ½ Hp (375w), hệ số giảm tốc của hộp số 170 lần.

Sau khi tính toán chọn động cơ qua bộ phận giảm tốc có số vòng quay 100 vòng/phút.

 Thiết kế trục quấn thanh D = 70mm.

 Cuộn nilon có l = 100-150m.

Như vậy công suất làm việc của máy đạt được là: 15-20phút/1 cuộn. Đáp ứng đúng yêu cầu nhà sản xuất mong muốn.

- Tỉ số truyền:

Chọn Z1= 20 răng, Z2 = 20 răng.

Tỉ số truyền 1:1 như vậy bằng với công suất quay của động cơ là 100 vòng/phút từ đó công suất của máy cắt đạt bằng công suất động cơ.

Hình ảnh tổng thể cụm cơ cấu thu liệu

1 2

3

Hình 3.35 Hình ảnh tổng thể cụm thu liệu (1)Xích (2) rulô thu liệu (3) động cơ

Nguyên lí hoạt động của cụm thu liệu

Nguyên liệu sau khi được cắt và đưa vào cụm cơ cấu thu liệu nó sẽ được rulô thu liệu thu lại nhờ xích tải và động cơ.

Hình 3.36 Bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh máy cắt nilon thành sợi

Chương 4

Kết Luận Và Kiến Nghị 4.1 Kết luận

- Đã thiết kế và chế tạo thành công máy cắt nilon thành sợi 6mm cho công ty Lan Phương Thành Phát, sợi dây cắt ra dài, thẳng, đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.

- Hiện nay máy đã chạy thử nghiệm tại xưởng cơ khí của trường và ban đầu đã thu được một số kết quả khả quan. Máy chạy ổn định, cắt chính xác, sợi cắt ra đều. - Máy hoạt động ổn định với năng suất 5 cuộn sản phẩm/giờ. Dễ sử dụng và bảo

dưỡng, thân thiện với môi trường.

Hình 4.1 Hình ảnh thực tế máy hoàn thiện

4.2 Những hạn chế trong quá trình thực hiện

- Hầu hết các chi tiết của máy không có sẵn trên thị trường, nhóm phải tự gia công và chế tạo.

- Chi phí vật tư tăng cao, vì thế nhóm phải cân nhắc, lựa chọn kỹ càng nguyên vật liệu nhằm bảo độ bền vững nhưng cũng phải có tính kinh tế.

So sánh hiệu quả kinh tế của máy so với công nhân Chỉ tiêu đánh

giá Máy cắt nilon 1 công nhân 10 công nhân

1 giờ làm việc 5 cuộn sản phẩm 0,5 cuộn sản phẩm 5 cuộn sản phẩm

1ca làm việc (8

giờ) 40 cuộn (giải lao) 4 cuộn (giải lao) 40 cuộn (giải lao)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Lưu Đức Bình (12-2005), Giáo trình công nghệ chế tạo máy, khoa Cơ Khí, Trường

ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.

[2].Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, 1999.

[3] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật cơ khí (tập 1), Nxb Giáo dục. [4] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật cơ khí (tập 2), Nxb Giáo dục.

Tham khảo trang Web

[5] http://www.omron.com.vn [6] http://www.trangthietbidien.vn [7] http://www.ufo.com.vn

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy cắt nilon thành sợi (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)