Chọn thiết bị hợp thành

Một phần của tài liệu Bộ điều khiển mờ cho các hệ thống ứng dụng (Trang 30 - 35)

• Có thể chọn thiết bị hợp thành theo những nguyên tắc đã giới thiệu trong chương 1 và chương 2

+ sử dụng công thức (1.10) có luật MAX- MIN, MAX-PROD,

+ sử dụng công thức Lukasiewicz có luật SUM-MIN, SUM-PROD,...

3.3.5 Chọn nguyên lý giải mờ

Các pp giải mờ (hoá rõ) đã được trình bày

trong chương 1. Phương pháp giải mờ được chọn cũng gây ảnh hưởng đến độ phức tạp và trạng thái làm việc của toàn bộ hệ thống.

Thường trong thiết kế hệ thống điều khiển mờ, giải mờ bằng phương pháp điểm trọng tâm có nhiều ưu điểm

3.4.1. Phương pháp tổng hợp kinh điển: Gồm các bước:

• Xây dựng mô hình đối tượng đủ chính xác. • Đơn giản hóa mô hình.

• Tuyến tính hóa mô hình tại điểm làm việc.

• Chọn bộ điều khiển thích hợp, xác định các tính chất mà bộ điều khiển phải có.

• Tính toán thông số của bộ điều khiển.

• Kiểm tra bộ điều khiển vừa thiết kế bằng cách ghép nó với mô hình đối tượng điều khiển, nếu kết quả

không đạt như mong muốn, phải thiết kế lại theo các bước từ 2 đến 6 cho đến khi đạt được kết quả mong muốn.

• Đưa bộ điều khiển vừa thiết kế vào điều khiển đối tượng thực và kiểm tra quá trình làm việc của hệ thống

3.4.2. Mô hình đối tượng điều khiển:

VD: Quá trình làm mát và sưởi ấm cho một căn phòng được chọn như một mô hình

khâu quán tính bậc nhất. Giả thiết công suất làm mát (hay sưởi ấm) 1kW thay đổi được nhiệt độ phòng cỡ 10oC và hằng số thời gian quán tính bằng 1000s. Do đó hệ số khuếch đại sẽ là K = 10/1000 C/W = 0,01C/W và hằng số thời gian T1: ) t ( x . K ) t ( y dt dy T1  

• Bộ đk mờ tĩnh: điển hình là bộ khuếch đại, bô đk rơle 2,3 vị trí

Một phần của tài liệu Bộ điều khiển mờ cho các hệ thống ứng dụng (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(35 trang)