1,0M.
Để có được độ hấp thụ hay mật độ quang của dung dịch, cần thiết phải tính nồng độ dạng cân bằng của chất chỉ thị tuỳ thuộc vào [H+] của dung dịch
-
[H+]III = (Ka.C)1/2 = 4,18.10-3M
Từ HIn ⇌ H+ + In- ta có:
(1)
Ta lại có: [HIn] + [In-] = 10-5 (2) Từ (1) và (2) ta tính được [In-] = 0,091.10-5M
Độ hấp thụ của dung dịch III =
2.CH3COOH, CH3COO-; Na+; HIn; In-.
3.Khi các dung dịch II và III được trộn lẫn theo tỉ lệ thể tích 1:1 thu được một dung
dịch đệm gồm CH3COO- 0,05M/CH3COOH 0,45M
Vì vậy: (3)
Ta lại có: [HIn] + [In-] = 10-5 (2) Từ (2) và (3) ta tính được [In-] = 0,726.10-5M
Độ hấp thụ của dung dịch =
4. Độ truyền xạ của dung dịch = 10-(độ hấp thụ) = 0,605
Bài 22:
Các dung dịch X, Y tuân theo định luật Beer trên một khoảng nồng độ khá rộng. Số liệu phổ của các tiểu phân này trong cuvet 1,00cm như sau:
(nm) Mật độ quang A
X (8,00.10-5M) Y (2,00.10-4M)
- 440 0,096 0,600 440 0,096 0,600 480 0,106 0,564 520 0,113 0,433 560 0,126 0,254 600 0,264 0,100 660 0,373 0,030 700 0,346 0,063
a. Hãy tính độ hấp thụ mol của X và Y tại 440 và 660nm
b. Hãy tính mật độ quang của một dung dịch 3,00.10-5M theo X và 5,00.10-4M theo Y tại 520 và 600nm.
c. Một dung dịch chứa X và Y có mật độ quang 0,400 và 0,500 theo thứ tự tại 440 và 660nm. Hãy tính nồng độ của X và Y trong dung dịch. Giả sử không xảy ra phản ứng giữa X và Y.
Giải:
a.Từ định luật Beer A = .l.C
Thay số từ bảng số liệu ta có bảng sau: X (cm-1.mol- 1.L) Y (cm-1.mol-1.L) 440nm 1,2.103 3,00.103 660nm 4,67.103 1,50.102 b.Tại 520nm A = AX + AY = 1,125 Tại 600nm A = AX + AY = 0,349 c.Tại 440nm ta có: 0,400 = 1,2.103CX + 3,0.103CY Tại 660nm ta có: 0,500 = 4,67.103CX + 1,5.102CY Giải hệ phương trình trên ta được: