Ni2+ (d8) trong trường bát diện có cấu hình electron (t2g)6(eg)2 vớ i2 electron độc thân Momen từ (chỉ có phần spin) χeff là 2,83 MB.

Một phần của tài liệu chuyên đề xây dựng hệ thống bài tập kim loại nhóm viib trong bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 43 - 45)

D màu hồng nhạt (phản ứng 6) Điều thú vị là khi cho kim loạ iM phản ứng với lưu huỳnh thì cũng thu được , nhưng là với màu xanh lá cây (phản ứng 7).

2. Ni2+ (d8) trong trường bát diện có cấu hình electron (t2g)6(eg)2 vớ i2 electron độc thân Momen từ (chỉ có phần spin) χeff là 2,83 MB.

thân. Momen từ (chỉ có phần spin) χeff là 2,83 MB.

3. eff 2.83 1 4( 315) (BM)8500 8500

     

 

4.

4.1 d8 trong trường phẳng vuông là nghịch từ.

4.2 C là trung tính/trung lập, DBM is là dạng đơn ion. Mc = 504 (g/mol). A phải là dạng hidrat của C. MA = MB / 0,932 = 540,8 (g/mol), tương ứng với 2 phân tử nước trong [Ni(DBM)2]. Vì vậy công thức là [Ni(DBM)2].2H2O

4.3 Nước phải liên kết với Ni trung tâm do sự thay đổi mầu và tính chất từ. Giá trị μeff của A gần với giá trị của [Ni(H2O)6]Cl2. Do đó, A được trông đợi lf một phức bát diện.

4.4 Có 3 đồng phân, trans và 2 đồng phân quang học dạng cis.

4.5 B phải là phức bát diện vì màu và momen từ giống với màu và momen từ của A. Hình học của phức bát diện có thể được hình thành bằng quá trình oligome hóa/polime hóa của B khi đun nóng, DBM có vai trò như phối tử cầu nối.

Câu 55: (HSG Quốc gia 2015): Một loại quặng chỉ chứa MnO2 và tạp chất trơ. Cân chính xác 0,5000 gam quặng trên rồi cho vào bình cầu có nhánh. Thêm từ từ vào bình này khoảng 50 ml dung dịch HCl đặc. Đun nóng đến khi mẫu quặng tan hất, chỉ còn lại tạp chất trơ. Hấp tụ hoàn toàn khí Cl2 thoát ra bằng lượng dư KI, thu được dung dịch X. Chuyển toàn bộ X vào bình định mức 250ml, thêm nước cất đến vạch mức, lắc đều. Chuẩn độ 25,00ml dung dịch này bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,05M (chỉ thị hồ tinh bột) thì hết 22,50 ml.

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính hàm lượng % theo khối lượng của MnO2 trong quặng trên.

Hướng dẫn:

a. Khử MnO2 bằng lượng dư dung dịch HCl nóng: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Toàn bộ lượng CL2 thoát ra được hấp thự vào dung dịch KI dư: Cl2 + 3KI  KI3 + 2KCl

Chuẩn độ lượng KI3 bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3: KI3 + 2Na2S2O3 - Na2S4O6 + 2NaI + KI

b. Hàm lượng phần trăm về khối lượng MnO2 trong quặng Ta có nMnO2 nCl2 nI2 = ½

2 2 3

Na S O n

2 2 3

Na S O

n = 22,5. 0,05/1000 = 1,115.10-3 (mol)

Số mol I2 (dạng I3-) có trong 250,0 ml dung dịch X 2

I

n = 1,125.10-3.10/2 = 5,625.10-3 (mol)

Số mol MnO2 = số mol I2 (theo phương trình phản ứng) = 5,625.10-3 (mol) % khối lượng MnO2:

% MnO2 = 5,625.10-3 (55+16.2)/0,5000 = 97,88%

Câu 34: (HSG Quốc Gia 2010)

Khi phân tích nguyên tố các tinh thể ngậm nước của một muối tan A của kim loại X, người ta thu được các số liệu sau:

Nguyên tố cacbon oxi lưu

huỳnh

nitơ hiđro

% khối lượng trong muối 0,00 57,38 14,38 0,00 3,62

Theo dõi sự thay đổi khối lượng của A khi nung nóng dần lên nhiệt độ cao, người ta thấy rằng, trước khi bị phân hủy hoàn toàn, A đã mất 32% khối lượng. Trong dung dịch nước, A phản ứng được với hỗn hợp gồm PbO2 và HNO3

(nóng), với dung dịch BaCl2 tạo thành kết tủa trắng không tan trong HCl.

Hãy xác định kim loại X, muối A và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết

Một phần của tài liệu chuyên đề xây dựng hệ thống bài tập kim loại nhóm viib trong bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)