Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh mang tính ổn định và có phạm vi ranh giới rõ ràng.

Một phần của tài liệu Đề cương luật so sánh (Trang 34)

. Sự khác biệt trong đào tạo luật ở Anh và Mỹ? (1) Đối tượng đào tạo

1. Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh mang tính ổn định và có phạm vi ranh giới rõ ràng.

giới rõ ràng.

SAI: Hiện có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định đối tượng nghiên cứu của Luật so sánh. Các nước theo hệ thống pháp luật XHCN cho rằng đối tượng nghiên cứu của Luật so sánh phải là pháp luật thực định, trong đó liệt kê các đối tượng mang tính cụ thể. Ngược lại các hệ thống pháp luật phương tây (như hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật của các nước Bắc Âu) lại cho rằng đối tượng nghiên cứu phải được xác định bằng cách khai quá hóa các vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của Luật so sánh, theo đó chính bản thân phương pháp nghiên cứu cũng sẽ trở thành đối tượng nghiên cứu của Luật so sánh (Michael Bogdan). Nói cách khác Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý cộng sinh không hề có phạm vi, ranh giới rõ ràng.

2. Do không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu nênluật so sánh không có phương pháp nghiên cứu riêng biệt.

2. Do không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu nênluật so sánh không có phương pháp nghiên cứu riêng biệt. thế mà Luật so sánh không có các phương pháp nghiên cứu riêng biệt. Có thể kể ra các phương pháp nghiên cứu của Luật so sánh như: i) p.p so sánh lịch sử; (ii) p.p so sánh quy phạm (so sánh văn bản); và (iii) p.p so sánh chức năng.

Ads by optAd360

3. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài cũng là mục đích của luật so sánh.

SAI: Theo Michael Bogdan thì 3 mục đích chính của Luật so sánh là: (i) tìm ra sự tương đồng vàà khác biệt giữa các hệ thống pháp luật đó; (ii) sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra các vấn đề cốt lõi, cơ bản của 1 hệ thống pháp luật; và (iii) Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn đề khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài. Như vậy nghiên cứu pháp luật nước ngoài chỉ là phương tiện chứ hoàn toàn không phải là mục đích. Nếu chỉ trình bày những hiểu biết về hệ thống pháp luật của nước ngoài mà không đặt nó trong sự so sánh với các hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Đề cương luật so sánh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w