Sinh trưởng của cá tại ao ương

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRÊ VÀNG LAI ( Clarias macrocephalus x C. gariepinus) docx (Trang 36 - 38)

4.1. Tốc độ sinh trưởng của cá:

Kết quả thu được trình bày trong bảng 11:

Bảng 11: Tốc độ sinh trưởng của cá

Độ tăng tăng trưởng Ngày tuổi Chiều dài TB

(cm) Khối lượng TB (g) Chiều dài (cm/ngày) Khối lượng (g/ngày) 2 (cá bột) 0.67 --- --- --- 15 4.26 0.75 0.26 --- 30 9.15 5.14 0.093 0.125

Sau 30 ngày ương, cá trê lai giống có chiều dài 9.15cm, khối lượng 5.14g và có

Độ gia tăng về chiều dài theo ngày = 0.093, độ gia tăng về khối lượng theo ngày = 0.125.

4.2. Tỷ lệ sống:

Sau một tháng ương tiến hành thu cá giống đồng loạt trên 3 ao thả ương ban đầu

và kết quả trình bày trong bảng 11

Bảng 12: Tỷ lệ sống

Ao Tỷ lệ sống (%)

1 22.4

2 23.5

3 21.8

Nhìn chung tỷ lệ sống của cá bột dao động khoảng 20%, tỷ lệ sống này bị chi phối

bởi nhiều yếu tố khác nhau từ chất lượng cá bột ban đầu cho đến kỹ thuật chăm

Chương V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận:

Sau 5 tháng thực hiện đề tài “Kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai” chúng tôi có một số kết luận sau:

5.1.1. Các yếu tố môi trường không ảnh hưởng nhiều đến quá trình nuôi cá bố mẹ, ương cá con..

5.1.2 Khi dùng đơn độc HCG, LRH và DOM, hoặc kết hợp các loại kích thích tố

này với não thùy đều có tác dụng kích thích cá trê thành thục đẻ trứng. Tỷ lệ cá đẻ đạt từ 52,5% đến 96,9% khi dùng HCG; 47% đến 97,1% khi dùng LRH + DOM;

17,6% đến 99,2% khi dùng LRH + não thùy.

5.1.3 Khi sử dụng kết hợp 2mg não thùy + 100µg LRH cho kết quả sinh sản tối ưu

nhất, đạt trên 99% tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ nở đạt trên 86% và tỷ lệ cá dị hình chỉ dao động trong khoảng 5-6%.

5.1.4. Cá trê tái thành thục sau khoảng 35-40 ngày nuôi vỗ tái phát.

5.1.5. Cá trê bột được ương sau 30 ngày có: Độ gia tăng về chiều dài theo ngày =

0.093; độ gia tăng về khối lượng theo ngày = 0.125 Tỷ lệ sống dao động trong khoảng 20%.

5.2. Đề xuất:

Nghiên cứu bổ sung thêm một số chỉ tiêu thành thục của cá trê trong ao nuôi vỗ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bạch Thị Quỳnh Mai, 2004. Kỹ thuật nuôi cá trê vàng lai. NXB Nông Nghiệp. 42tr.

2. Đoàn Khắc Độ, 2008. Kỹ thuật nuôi cá trê vàng lai & trê vàng. NXB Đà

Nẵng. 71 tr.

3. Ngô Trọng Lư – Lê Đăng Khuyến, 2000. Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất. NXB Nông Nghiệp. 99 tr.

4. Nguyễn Duy Khoát, 199. Kỹ thuật nuôi ba ba, ếch đồng, cá trê lai. NXB Nông Nghiệp. 86 tr.

5. Nguyễn Tường Anh, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi. NXB Nông Ngiệp, 103 tr.

6. Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

7. Phạm Minh Thành, 2005. Giáo trình nuôi thủy sản đại cương. Tủ sách Đại

học Cần Thơ.

8. Nguyễn Văn Kiểm, 2007. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt.

Tủ sách Đại học Cần Thơ.

9. Phạm Minh Thành – Nguyễn Văn Kiểm, 2008. Cơ sở khoa học và biện

pháp sản xuất cá giống. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

10.Gertjan de Graaf and Hans Janssen, 1996. Artificial Reproduction and Pond Rearing of the African Catfish Clarias Gariepinus in Sub-Saharan Africa - A Handbook

11.Southeast Asian Fisheries Development Center October, 1999. Seed production of the native catfish Clariasmacrocephalus (Gunther).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRÊ VÀNG LAI ( Clarias macrocephalus x C. gariepinus) docx (Trang 36 - 38)