Phương pháp định vị và kẹp chặt

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ chế tạo máy càng gạt ( Full bản vẽ 2D + thuyết minh) (Trang 38)

5.2.1. Địng vị: −Mặt E,D,E’ : Định vị 3 bậc tự do. −Lỗ Ø30 : Định vị 2 bậc tự do. −Mặt trụ ngồi Ø32 : Định vị 1 bậc tự do. 5.2.2. Kẹp chặt:

-Sử dụng cơ cấu kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp liên động.

-Lực kẹp hướng vào mặt định vị chính 3 BTD, lực kẹp vuông góc với mặt

phẳng.

5.3. Phương pháp tính lực kẹp:

Để tính được lực kẹp thì cĩ hai cách:

Cách 1: Tính tốn

Bước 1: Vẽ và phân tích sơ đồ lực của kết cấu.

Bước 2: Thiết lập phương trình cân bằng lực ( liên quan giữa lực kẹp với các lực khác

trong kết cấu).

Bước 3: Giải phương trình tìm lực kẹp.

Cách 2: Tra bảng tiêu chuẩn của một số kết cấu đã được thiết lập.

Thơng thường thì ta chọn cách tra bảng để xác định lực kẹp. Nếu trong bảng tiêu chuẩn khơng cĩ thì ta phải chọn cách 1. Do đĩ, đối với trường hợp này để xác định lực kẹp cho cơ cấu ta chọn cách 2. Tra bảng 6.4 trang 32 [10] ta cĩ:

Lực xiết đai ốc bên trái:

Trong đĩ: 1 1 l l Q P. q l + = +

P= 96 KG: lực cắt

q= 100N ≈ 10 KG: lực cản lị xo (tra bảng 2.21 trang 128 [21] chọn lị xo kí hiệu 351 với đường kính dây d= 2mm, đường kính ngồi D= 18 mm)

l= 20 mm l1= 30 mm

Suy ra:

Q =96 20+30

30 + 10 = 170 KG

Lực xiết đai ốc bên phải:

Q1 = η.Q = 0,75.170 = 127,5 KG

5.4. Xác định sai số chế tạo cho phép: 5.4.1. Sai số chuẩn:

Đối với kích thước 70 ±0,15 có gốc kích thước khơng trùng với chuẩn định vị và chuẩn điều chỉnh. Do đó  c(70 ±0,15)# 0. Do chi tiết định vị vào hai lỗ bằng chốt trụ và chốt trám, theo bảng 7.7 trang 41 [10] ta cĩ cơng thức tính sai số chuẩn của kích thước trên như sau:

c(70 ±0,15)= Δ0 +δD + δd0 = 0.021 + 0.21 + 0.018= 0.249 mm

Trong đĩ:

+Δ0= 0.021 dung sai chốt 30−0,0210 (Ø30 h7 tra bảng 1.29 tr 41 [15])

δD= 0.21 mm: dung sai kích thước +δd0 = 0.018 mm

5.5. Ưu khuyết điểm của đồ gá:

- Các chi tiết định vị trên đồ gá khá đơn giản, dễ thay thế khi bị mòn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ cấu kẹp chặt gọn dễ thay thao tác khi gá đặt.

5.6. Hướng dẩn bảo quản đồ đồ gá:

Khi gia công sản phẩm phải cẩn thận tránh làm hư hỏng các chốt định vị, khi gá đặt lực kẹp phải vừa đủ không được xiết với lực lớn để tránh biến dạng chi tiết gia công. Khi gia công xong phải lau chùi lại đồ gá và cất giữ cẩn thận.

- Trước khi tiến hành gá đặt chi tiết gia công ta kiểm tra toàn bộ đồ gá.

- Sau đó ta dùng chìa khoá vặn đai ốc (12) ởcơ cấu kẹp liên động rồi kéo hai

mỏ kẹ (6) ra hai phía. Tiếp theo đó ta đặt chi tiết gia công (2) vào đúng vị trí định vị.

- Sau khi chi tiết gia công (2) đặt đúng vị trí gia công ta tiến hành kẹp chặt

bằng cách ta đưa các mỏ kẹp (6) hướng vào nhau đến đúng vị trí kẹp chặt.

Sau đó dùng chìa khoá xiết chặt hai đai ốc (12) .Chúng sẽ ăn ren trên chi tiết (8) và đi xuống ép mỏ kẹp (6) tạo lực kẹp chặt cho chi tiết gia công.

- Sau khi kẹp chặt ta tiến hành gia công. Sau khi gia công xong ta lấy chi tiết

gia công ra động tác làm tương tự như trên và cứ như thế ta tiến hành gia công các chi tiết cịn lại.

5.8. Một số chi tiết tiêu chuẩn 5.8.1. Phiến tỳ 5.8.1. Phiến tỳ

5.8.3. Vít lục giác đầu chìm M5

PHẦN 6 KẾT LUẬN

Quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết càng gạt đã được thiết kế gồm 8 nguyên cơng cùng với trình tự cơng nghệ ở từng nguyên cơng. Và với quy trình này đã giải quyết được yêu cầu kỹ thuật cho chi tiết cần gia cơng.

Đồ gá ở mỗi nguyên cơng dễ sử dụng tuy thực sự chưa được tối ưu nhưng cũng đã giải quyết được yêu cầu kỹ thuật của từng nguyên cơng.

Trong quá trình thực đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sĩt mong thầy cơ đĩng gĩp ý kiến để QTCN được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đặng Văn Nghìn – Lê Trung Thực, Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học

Công Nghệ Chế Tạo Máy, Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.

[2] Trần Văn Địch, Hướng dẫn thiết đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo

Máy, Đại Học Bách Hà Nội.

[3] Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy– Tập I – Trường Đại Bách Khoa Hà Nội.

[4] Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy– Tập II – Trường Đại Bách Khoa Hà

Nội.

[5] Trần Văn Địch, Giáo trình Công Nghệ Chế Tạo Máy, Trường Cao Đẳng Kỹ

Thuật Cao Thắng.

[6] Lê Văn Tiến - Trần Văn Địch - Trần Xuân Viện, Đồ Gá Cơ Khí Hoá và

Tự Động Hoaù, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kĩ Thuật.

[7] Trần Văn Địch, Đồ Gá Gia Công Cơ, Đại Học Bách Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[8] Trần Hữu Quế , Vẽ Kĩ Thuật Cơ Khí Tập I, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kĩ

Thuật.

[9] Trần Hữu Quế , Vẽ Kĩ Thuật Cơ Khí Tập II, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kĩ

Thuật.

[10] Trần Văn Địch, Alas Dồ Gá, Đại Học Bách Hà Nội.

[11] Nguyễn Ngọc Đào - Trần Thế San - Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia cơng cơ khí, NXB Đà Nẵng, 2001.

[12] Lưu Chí Đức , Nguyên Lí Cắt Kim Koại, Trường CĐKT Cao Thắng, 2005.

[13] Nguyễn Văn Cường, Máy Cắt Kim Loại, Trường CĐKT Cao Thắng, 2005.

[14] Giáo Trình Dung Sai Lắp Ghép Và Vẽ Kĩ Thuật Đo Lường, NXBGD.

[15] Ninh Đức Tốn, Sổ tay dung sai lắp ghép, NXB GD, 2003. [16] Trần Văn Địch, Sổ tay gia cơng cơ, NXB KHKT, Hà Nội, 2002. [17] Sổ tay dụng cụ cắt.

[18] Hồ Viết Bình - Lê Đăng Hồnh - Nguyễn Ngọc Đào, Đồ gá gia cơng cơ khí Tiện - Phay - Bào - Mài, NXB Đà Nẵng, 2000.

[20] Hà Văn Vui - Nguyễn Chỉ sáng, Sổ Tay Thiết Kế Cơ Khí Tập 2, NXB KHKT Hà Nội, 2006.

[21] Hà Văn Vui - Nguyễn Chỉ sáng, Sổ Tay Thiết Kế Cơ Khí Tập 3, NXB KHKT Hà Nội, 2006.

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ chế tạo máy càng gạt ( Full bản vẽ 2D + thuyết minh) (Trang 38)