5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.3. So sánh tỉ lệ giải phóng thuốc ra các màng CVK ở các độ dày khác nhau trong
trong cùng 24 giờ tại pH=6,8
Bảng 3.8. Tỷ lệ giải phóng thuốc từ các màng CVK dày 0,3cm và 0,5cm trong cùng 24 giờ tại pH = 6,8 Thời gian (giờ) Giải phóng thuốc màng chuẩn(%) Giải phóng thuốc màng nước dừa già (%) Giải phóng thuốc màng nước vo gạo (%) 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 24 giờ 71,02 ±0,001 63,06 ± 0,0027 70,09 ±0,0009 62,09 ±0,0022 69,36 ±0,002 61,38 ±0,007 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 0.5 1 2 4 6 8 12 24 T ỷ lệ g iả i p hó ng th uố c (% ) thời gian(giờ) 0,3cm(ph2) 0,5cm(ph2) 0,3cm(ph4,5) 0,5cm(ph4,5) 0,3cm(ph6,8) 0,5cm(ph6,8)
28
Hình 3.9. Tỷ lệ giải phóng thuốc từ các màng CVK ở các độ dày khác nhau cùng 24 giờ tại pH = 6,8
Nhận xét: qua Bảng 3.8 và Hình 3.9 chúng ta nhận thấy tỷ lệ giải phóng thuốc ở các màng 0,3 cm nhiều hơn màng 0,5 cm.
Cụ thể: tại pH = 6,8 trong cùng độ dày màng là 0,3 cm hoặc 0,5 cm nhưng tỷ lệ giải phóng thuốc ở màng chuẩn cao hơn màng dừa và cao hơn màng gạo.
Như vậy, tỷ lệ giải phóng trong ba loại màng ở các độ dày khác nhau thì màng chuẩn giải phóng thuốc tốt hơn. Tỉ lệ giải phóng thuốc ở các loại màng chuẩn nhiều nhất. Điều này chứng tỏ rằng, độ dày màng khác nhau, đặc tính khác nhau khả năng giải phóng thuốc cũng khác nhau.
Tóm lại:
Qua Bảng 3.7, cho thấy đây là mô hình vận chuyển khuếch tán qua trung gian giải phóng thuốc. Có thể giá trị n nhỏ như vậy liên quan đến sự khuếch tán của thuốc hay sự khuếch tán liên quan đến sự trương nở của màng do tính chất bên trong của vật liệu CVK và một phần do độ tan ít hay nhiều của thuốc. Việc giải phóng thuốc ở màng 0,3 cm lớn hơn màng 0,5 cm có thể giải thích là do sự trương nở của màng CVK ở các môi trường pH khác nhau.
Qua Bảng 3.7 cho ta thấy tốc độ giải phóng thuốc qua màng CVK phụ thuộc vào độ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
màng chuẩn màng dừa màng gạo
29
dày của màng, nếu màng có độ dày cao thì tốc độ giải phóng chậm hơn và ngược lại màng có độ dày mỏng thì tốc độ giải phóng nhanh hơn.
Ở môi trường pH = 6,8 có sự trương nở nhiều hơn dẫn đến tạo các khe hở nhiều hơn, các liên kết trong màng trở nên lỏng lẻo hơn, do đó, lượng thuốcgiải phóng qua các sợi cellulose cũng nhiều và nhanh hơn. Màng CVK được cấu tạo bởi các polime cao phân tử rất bền nên không có sự ăn mòn xảy ra trong quá trình giải phóng thuốc.
30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận
Sau quá trình nghiên cứu em thu được kết quả như sau: - Thu màng CVK tinh khiết ở độ dày 0,3 cm và 0,5 cm.
- Kết quả thuốc giải phóng từ màng CVK ở pH = 6,8 có khả năng giải phóng thuốc lớn hơn ở pH = 2 và pH = 4,5. Màng có độ dày 0, 3cm có khả năng giải phóng thuốc cao hơn màng có độ dày 0,5cm.
Lượng thuốc giải phóng từ các loại màng CVK ở các môi trường nuôi cấy khác nhau thì ở môi trường chuẩn giải phóng tốt nhất sau đó lần lượt là môi trường dừa và môi trường nước vo gạo.
2. Kiến nghị
Cần tiếp tục khảo sát thêm khả năng giải phóng thuốc Neomycin Sufate của màng CVK từ các loại môi trường tự nhiên khác để mở rộng nguồn nguyên liệu.
Tiếp tục nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc của màng CVK với số lượng mẫu lớn hơn nhằm cung cấp dữ liệu để phục vụ cho các nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế, “Dược thư quốc gia Việt Nam”, Nxb Y học, 2007.
2. Diêm Thị Thùy Dung (2016), “Nghiên cứu sự vận tải và phân phối thuốc curcumin của màng bacterial celullose lên men từ nước dừa già định hướng sử dụng qua da”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
3. Ngô Thị Duyên (2016), “Nghiên cứu sự vận tải và phân phối thuốc curcumin của màng bacterial celullose lên men từ nước vo gạo định hướng sử dụng qua da”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
4. Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC).Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội.
5. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”. Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20.
6. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Đinh Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A.Xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (4), 453- 462.
8. Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế.
9. Trần Thị Kim Thoa (2016), “Nghiên cứu sự vận tải và phân phối thuốc berberin của màng bacterial celullose lên men từ môi trường cao nấm men định hướng sử dụng qua da”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Tiếng Anh
10. Alguacil J. et al. (2015), “Binding thermodynamics of paromomycin, neomycin, neomycin-dinucleotide and - diPNA conjugates to bacterial and human rRNA”, J Mol Recognit.
11. Almeida I.F. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332-336.
12. Armando JD. et al. (2014),”Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin.
13. Bhavana V. et al.(2016) , Study on the drug loading and release potential of bacterial cellulose, Cellulose Chem. Technol, 50 (2), 219-223.
14. Blanchard C. et al. (2015), “Neomycin Sulfate Improves the Antimicrobial Activity of Mupirocin-based Antibacterial Ointments”, Antimicrob Agents Chemother, pii: AAC,02083-15.
15. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid-treated bacterial cellulose cation-exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79– 84.
16. Czaja W., Romanovicz D., Brown R.M. (2004) “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11:403– 411.
17. Hai-Peng Cheng, et al. (2002), “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol, Appl, Biochem, 35, 125-132.
18. Helenius G. et al. (2006), “In vivo biocompatibility of bacterial cellulose”, JBiomed Mater Res, A 76A:431–438.
19. Huang L. et al. (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, J Mater Chem B, 1(23),2976-2984.
20. Klemm D. et al. (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog. Polym. Sci, 26, 1561–1603.