- Tính toán lực kẹp :
Ta có phương trình cân bằng lực : K xM = Wct xf x L f = hệ số ma sát =0.2 (bảng 34 –TKĐA )
• L : khoảng cách từ tâm mũi khoan đến tâm lực kẹp • L = 110 (mm)
• M : momen do mũi khoan tạo ra : M = 3.36 • Ta có : K =K0xK1xK2xK3xK4xK5xK6
Với :
K0 :hệ số an toàn ( K0 = 1.5)
K1 :hệ số kể đến tính chất gia công ( K1 =1.2 )
K2 : hệ số kể đến việc tăng lực cắt do mòn dao ( K2 =1 )
K3 : hệ số kể đến việc tăng lực cắt khi gia công bề mặt không liên tục ( K3=1) K4 :hệ số kể đến lực kẹp ổn định, kẹp bằng tay ( K4 =1.3 )
K5 : hệ số xét đến ảnh hưởng của momen làm quay chi tiết quanh trục của nó (K5=1)
K6 :hệ số xét momen làm lật phôi quanh điểm tựa ( K6 =1 ) K = 1.5 x 1.2 x 1 x 1 x 1.3 x 1 x1 = 2.34 Mx = 93.6 ( Nm) = 9.36 10 6 . 93 = (KGm) = 9.36 x1000 =9360 (KGmm) Wct = . 2.34 9360 995.56( ) . 110 0.2 X K M x N L f = x = (KG)
Chọn đường kính bulông : d = C W C = 1.4 : chọn ren hệ mét W : lực kẹp cần thiết
: ứng suất kéo ( N/mm2) = 8 10 : bulông bằng thép d = 1.4 995.56 13.9( )
10 = mm ( mm ) bulông M14 - Để đảm bảo sức bền của bulông chọn M16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.PGS-TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS-TS Lê Văn Tiến
SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY, tập 1, NXB KH&KT – 1999 SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY, tập 2, NXB KH&KT – 2000 SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY, tập 2, NXB KH&KT – 2000 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY, tập 1 – 2 , NXB KH&KT – 1998 2.Hồ Viết Bình – Nguyễn Ngọc Đào
Giáo trình CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY, Trường ĐHSPKT - 2004 3.Nguyễn Ngọc Đào – Trần Thế San – Hồ Viết Bình 3.Nguyễn Ngọc Đào – Trần Thế San – Hồ Viết Bình
CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ – NXB ĐÀ NẴNG – 2002
4.THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - NXB KH&KT - 1999 5.NGUYỄN TÁC ÁNH –Hiệu đính: PGS.TS HOÀNG TRỌNG BÁ 5.NGUYỄN TÁC ÁNH –Hiệu đính: PGS.TS HOÀNG TRỌNG BÁ
Giáo Trình CÔNG NGHỆ KIM LOẠI _ Đại học SPKT.TPHCM 6.GS-TS Trần Văn Địch 6.GS-TS Trần Văn Địch
ATLAT ĐỒ GÁ, NXB KH&KT 2004 7.Hoàng Xuân Nguyên 7.Hoàng Xuân Nguyên
DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT, NXB Giáo Dục - 1994 1994
8.TRẦN HỮU QUẾ – ĐẶNG VĂN CỨ – NGUYỄN VĂN TUẤN VẼ KỸ THUẬT, NXB GD – 1998 VẼ KỸ THUẬT, NXB GD – 1998
9.Lê Trung Thực – Đặng Văn Nghìn
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM, Trường ĐHBK TPHCM – 1992 TPHCM – 1992