Năng lực làm chủ bản thân: tự xác định được tình huống nên hay không nên sử dụng từ mượn.

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề ngữ văn 6 (theo CV 3280) (Trang 25)

- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.

- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng :

- Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn.

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn trong nói và viết.

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn cách sử dụng từ mượn.

- Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảmnhận cá nhân về cách dùng từ mượn trong tiếng Việt . nhận cá nhân về cách dùng từ mượn trong tiếng Việt .

3. Thái độ :Giáo dục học sinh thêm yêu sự giàu đẹp của tiếng Việt, biết giữ gìn sự trongsáng của tiếng Việt sáng của tiếng Việt

4. Định hướng hình thành phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: giải quyết thấu đáo những vấn đề đặt ra trongtừng hoạt động theo tư duy sáng tạo của bản thân. từng hoạt động theo tư duy sáng tạo của bản thân.

- Năng lực làm chủ bản thân: tự xác định được tình huống nên hay không nên sử dụngtừ mượn. từ mượn.

- Năng lực làm chủ bản thân: tự xác định được tình huống nên hay không nên sử dụngtừ mượn. từ mượn.

B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

- Nêu khái niệm từ, từ có cấu tạo như thế nào? Nêu rõ và lấy ví dụ. - Thế nào là từ ghép, từ láy? Lấy hai ví dụ?

3. Bài mới: GV chiếu slide

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề ngữ văn 6 (theo CV 3280) (Trang 25)