Tình trạng ùn tắc giao thông

Một phần của tài liệu Đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 36)

3. Cấu trúc Luận văn

1.4.3. Tình trạng ùn tắc giao thông

Theo các số liệu nghiên cứu, tính đến hết năm 2014, tại Hà Nội có tới 57 nút giao thông và 32 tuyến đƣờng thƣờng xuyên ùn tắc và tại Thành phố Hồ Chí Minh có 24 điểm nóng thƣờng xuyên có ùn tắc giao thông.

Ngoài việc gây thiệt hại lớn về kinh tế thì ùn tắc giao thông đang làm trầm trọng thêm ô nhiễm không khí đô thị và làm tăng đáng kể lƣợng tiêu hao nhiên liệu nhất là vào giờ cao điểm.

1.5. Đặc điể t nhiên, kinh tế, xã hội khu v c nghiên cứu

1.5.1. Đặc điểm tự nhiên

1.5.1.1. Vị trí địa lý

Quận Long Biên nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội, nằm dọc phía bờ bắc của sông Hồng và có vị trí nhƣ sau:

- Phía Bắc giáp huyện Gia Lâm, Đông Anh; - Phía Đông giáp huyện Gia Lâm;

- Phía Nam giáp huyện Thanh Trì; - Phía Tây giáp quận Hoàn Kiếm;

Long Biên có Sông Hồng là giới hạn với quận Hoàn Kiếm, Thanh Trì, Tây Hồ, Hai Bà Trƣng; Sông Đuống là giới hạn với huyện Gia Lâm, Đông Anh. Tổng diện tích tự nhiên của quận là 6.038,24 ha chiếm 1,81% tổng diện tích tự nhiên của Thành phố Hà Nội.

Nằm ở vị trí thuận lợi, là điểm tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng và với nhiều tuyến giao thong lớn nhƣ đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ, đƣờng thủy nối liền các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Đông Bắc. Những yếu tố trên là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp cảng sông hiện đại, đáp ứng yêu cầu của các cụm công nghiệp kỹ thuật cao trên địa bàn cũng nhƣ quá trình phát triển đô thị hóa, đồng thời tạo đƣợc sự giao lƣu trong hoạt động kinh tế.

1.5.1.2. Địa hình

Quận Long Biên nằm trong phạm vi hai tuyến đê sông Hồng và đê sông Đuống với địa hình lòng máng cao ven theo đê hai sông. Địa hình Quận tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hƣớng chung của địa hình và theo hƣớng của dòng chảy sông Hồng.

1.5.1.3. Thủy văn

Quận Long Biên chịu ảnh hƣởng chế độ thủy văn của sông Hồng và của sông Đuống. Lƣu lƣợng trung bình nhiều năm là 2.710 m3/s, mực nƣớc mùa lũ thƣờng cao từ 09 - 12 m (độ cao trung bình mặt đê là 14 - 14,5 m).

Hình 1.12. Vị trí của quận Long Biên trong khu v c thành phố Hà Nội

hu v c nghiên cứu

1.5.1.4. hí hậu

Khí hậu của thành phố Hà Nội nói chung và của khu vực nghiên cứu nói riêng mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm biến tính, mùa hè nóng, mƣa nhiều. Mùa đông lạnh và ít mƣa. Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,4 - 24,90C với số giờ nắng bình quân là 1.170 h/năm; lƣợng mƣa bình quân hàng năm đạt 1.707mm/năm, độ ẩm không khí cao dao động từ 78 - 79% (Bảng 1.11).

Bảng 1.11. Diễn biến một số chỉ tiêu khí hậu t i tr Láng giai đo n 2005 - 2013 Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013 hoảng biến động Bình Quân SD Nhiệt độ (o C) 24,2 24,9 23,4 24,4 24,4 24,2 - 24,9 24,26 0,55 Số giờ nắng (h) 1.285,2 1.245,3 1.055,3 1.032,9 1.232,1 1.032,9 - 1285,2 1.170,16 116,99 Lƣợng mƣa (mm) 1.764,3 1.239,2 1.788,7 1.809,9 1.934,8 1.239,2 - 1.934,8 1.707,38 269,85 Độ ẩm KK (%) 79 78 79 79 79 78 - 79 78,8 0,45

Ngu n: Trung tâm hí tượng thủy văn Qu c gia, 2014 1.5.1.5. Hiện trạng sử dụng đất

Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của quận Long Biên đƣợc trình bày trong Bảng 1.10. Theo đó, tổng diện tích tự nhiên của quận Long Biên là 6.038,24 ha bao gồm: 1.358,60 ha đất nông nghiệp; 4.540,16 ha đất phi nông nghiệp và 138,94 ha đất chƣa sử dụng. Nhìn chung, diện tích đất của quận chủ yếu thuộc 3 nhóm: đất nông nghiệp, đất chuyên dụng và đất ở.

Bảng 1.12. Hiện tr ng sử dụng đất khu v c nghiên cứu nă 2013

STT Mục đích sử dụng đất Diện tích ha Tỷ ệ %

Tổng diện tích t nhiên 6.038,24 100

1 Đất nông nghiệp 1.358,60 22,50

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1150,75 19,06 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản 194,27 3,22 1.3 Đất nông nghiệp khác 13,58 0,22

2 Đất phi nông nghiệp 4.540,16 75,20

2.2 Đất chuyên dùng 1.896,01 31,40 2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 21,77 0,36 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 53,85 0,90 2.5 Đất sông suối và MNCD 1.252,76 20,76 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 59,28 0,98

3 Đất chƣa sử dụng 138,94 2,30

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 138,94 2,30

Ngu n: Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Long Biên, 2014

1.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

1.5.2.1. Tình hình phát triển kinh tế

Giá trị GDP của thành phố Hà Nội đạt 321.691 tỷ đồng năm 2014 (giá so sánh năm 2010), tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 8,5%. Nhìn chung, kinh tế của thành phố tăng trƣởng khá ổn định. GDP hàng năm tăng trƣởng từ 7,3 đến 11,0%/năm trong giai đoạn 2009 - 2014. [13]

Năm 2014, tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố đạt 45.004 tỷ đồng. Trong đó tổng thu từ quận Long Biên là 6.912 tỷ đồng (chiếm 15,36 % so với toàn thành phố). Đây là một con số đáng kể so với các quận khác trong nội thành nhƣ quận Đống Đa (1.796 tỷ đồng, chiếm 3,99 %) và quận Thanh Xuân (1.819 tỷ đồng, chiếm 4,04 %). [13]

Kinh tế phát triển nhanh, ổn định khiến cho quận Long Biên thu hút đƣợc một lƣợng lớn dân cƣ sinh sống và làm việc. Điều này làm gia tăng nhu cầu sở hữu các phƣơng tiện giao thông và đi lại gây sức ép lớn đến hệ thống giao thông, chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn.

1.5.2.2. Dân s

Theo số liệu thống kê đến hết năm 2013, toàn thành phố Hà Nội có tổng số 7.212.300 ngƣời với mật độ dân số là 2.169 ngƣời/km2. Quận Long Biên có số dân là 270.300 ngƣời với mật độ dân số là 4.510 ngƣời/km2 (xếp thứ 10 trên toàn thành phố). Mật độ dân số tuy chƣa cao nhƣng lại liên tục gia tăng lên thời gian dẫn tới nhu cầu đi lại và số lƣợng phƣơng tiện giao thông cũng tăng lên tạo ra

những sức ép lớn về mặt môi trƣờng và gia tăng phát thải khí CO2. (Cục Th ng kê Thành ph Hà Nội, 2014).

1.5.3. Hiện trạng môi trường không khí trên địa bàn nghiên cứu

Kết quả quan trắc của Trạm quan trắc không khí tự động của Trung tâm Quan trắc môi trƣờng tại 556 Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên đƣợc trình bày trong các Bảng 1.13.

Bảng 1.13. Kết quả quan trắc chất ƣợng không khí trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nă 2015

Đợt Thông số CO SO2 NO2 TSP g/m3g/m3g/m3g/m3 Đợt 1 (6-7/4/2015) Trung bình 3.356 15 25 210 Nhỏ nhất 3.445 11 21 190 Lớn nhất 3.713 17 26 240 Đợt 2 (tháng 6/2015) Trung bình 2.003 18 38 220 Nhỏ nhất 690 14 29 180 Lớn nhất 2.492 40 65 280 Đợt 3 (tháng 8/2015) Trung bình 2.701 21 19 240 Nhỏ nhất 2.088 16 13 210 Lớn nhất 3.121 27 23 260 Đợt 4 (tháng 10/2015) Trung bình 910 36 24 270 Nhỏ nhất 495 27 07 200 Lớn nhất 1.123 48 37 360 QCVN:05/2013/ BTNMT - 50 40 100

Ngu n: Trung tâm Quan trắc môi trường, 2015

Theo kết quả Bảng 1.13 có thể thấy chất lƣợng môi trƣờng không khí trên địa bàn nghiên cứu nhìn chung vẫn còn khá tốt khi nồng độ bình quân của các khí SO2, NO2 đều cho các giá trị nằm dƣới ngƣỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT, chỉ có nồng đồ bình quận của TSP cho giá trị cao hơn ngƣỡng cho phép của QCVN

05:2013/BTNMT. Tuy nhiên, hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng không khí tại các tuyến đƣờng và các nút giao thông lại diễn ra khá phổ biến ở Hà Nội nói chung và địa bàn nghiên cứu nói riêng.

Theo kết quả quan trắc của Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tại 57 ngã ba, ngã tƣ trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể thấy xu hƣớng ô nhiễm môi trƣờng không khí tại các tuyến đƣờng giao thông là khá phổ biến, đặc biệt là tại các tuyến đƣờng và ngã tƣ lớn. Theo đó, trên địa bàn quận Long Biên có một số ngã ba, ngã tƣ có hiện tƣợng ô nhiễm bởi các chất khí và bụi, cụ thể nhƣ:

 Nồng độ khí NO2 tại ngã ba Ái Mộ - Hoàng Nhƣ Tiếp có nồng độ trung bình là 220,1 µg/m3 vƣợt quá ngƣỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.

 Bụi PM10 đạt 325,4 µg/m3 tại ngã ba Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Lâm cũng đã vƣợt quá ngƣỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.

 Đối với Benzen đạt mức 31,1 µg/m3 tại ngã ba Nguyễn Văn Cừ - Hoàng Nhƣ Tiếp vƣợt quá mức cho phép của QCVN 06:2009/BTNMT.

 Đối với tiếng ồn: Tại tất cả các điểm quan trắc trên địa bàn nghiên cứu đều có mức ồn vƣợt quá ngƣỡng cho phép của QCVN 06:2009/BTNMT. Trong đó các điểm có tiếng ồn cao nhất là tại ngã tƣ Cổ Linh - đoạn vòng xuyến lên cầu Vĩnh Tuy, trƣớc cửa Trung tâm thƣơng mại Aeon Mall.

Nhƣ vậy, hoạt động GTVT không chỉ là nguồn phát thải khí CO2 lớn mà còn là nguồn phát sinh nhiều chất ô nhiễm khác khiến cho môi trƣờng không khí trên địa bàn nghiên cứu bị tác động mạnh mẽ. Tại các nút giao thông, tuyến đƣờng lớn hiện tƣợng ô nhiễm không khí cục bộ diễn ra phổ biến.

TÀI LIỆU THAM HẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sổ tay BC về Biến đổi khí hậu, Hà Nội 2. Bộ Giao thông vận tải (2004), Tài liệu Hội thảo nhiên liệu và xe cơ giới sạch

ở Việt Nam, Chƣơng trình Môi trƣờng Mỹ - Á.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2003), Thông báo qu c gia lần thứ nhất của Việt Nam cho UFCCC, Việt Nam.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương trình Mục tiêu qu c gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Báo cáo Tổng kết khoa học: Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ s phát thải phục vụ công tác kiểm kê phát thải khí từ phương tiện giao thông cơ khí đường bộ”, Hà Nội.

6. Cục Đăng kiểm Thành phố Hà Nội (2014), S liệu đăng kiểm phương tiện giao thông đường bộ năm 2013.

7. Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2014), S liệu th ng kê dân s và lao động năm 2013.

8. Trƣơng Quang Học, Phạm Đức Thi, Phạm Thị Bích Ngọc (2011), Hỏi Đáp về Biến đổi khí hậu, Hà Nội

9. Lê Văn Khoa (2010), Bài giảng: Biến đổi khí hậu, Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo: Hiện

trạng môi trường thành ph Hà Nội năm 2013, Hà Nội.

12. Phạm Đức Thanh (2010), “Phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững với biến đổi khí hậu”, Tạp chí và tuyển tập, Đại học Thủy lợi Hà Nội.

13. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám th ng kê thành ph Hà Nội 2014. 14. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định s 90/2008 QĐ-TTg ngày

09/07/2008 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2020.

15. Viện Chiến lƣợc và Phát triển giao thông vận tải (2010), S liệu th ng kê về nhiên liệu và phương tiện giao thông vận tải giai đoạn 2000 - 2010.

16. Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Hà Nội

Tiếng Anh

17. Department of Environmental Affairs (DEA)-South Africa(2013), GHG Inventory for South Africa: 2000 - 2010.

18. Clear Air Asia (2012), Air pollution and GHG emissions indicators for road transport and electricity sectors, Guidelines for Deverlopment, Measuarement and Use.

19. European Environment Agency(2014), Annual European Union greenhouse gas inventory 1990 - 2012 and inventory report 2014.

20. Lee Schipper, Maria Cordeiro, Wei-Shiuen NG (2007), Measuring the Carbon dioxide impacts of Transport projects in Development countries, World Resources Institute.

21. Lee Schipper, Herbert Fabian and James Leather (2009), Transport and Carbondioxide Emissions: Forecasts, Options analysis and Evaluation, Asian Development Bank (ADB).

22. H.D. Tung, H.Y. Tong, W.T. Hung, N.T.N Anh (2011), “Development of emission factors and emission inventories for motocycles and light duty vehicles in the Urban region in Vietnam”, Science of Total environment 409 (2011), pp 2761 - 2767.

23. Tran Thu Trang, (2011), Emission Inventory of Passenger Transport Fleet in Hanoi to assess air Quality and Climate Co-Benifits associated with variuos technology scenarios, a thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science in Environmental Engineering and Management, AIT Fellowship.

24. National Oceanic and Atmospheric Administration (2008), Carbon Dioxide, Methane Rise Sharply in 2007,

http://www.noaanews.noaa.gov/stories2008/20080423_methane.html.

25.US-Environment Protection Agency (2013), Inventory of U.S. Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-2012, EPA 430-R-13-001.

Một phần của tài liệu Đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)