Trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu mô tả mối quan hệ giữa hạn hán và ENSO, Janicot (1996) đã phân tích mối tƣơng quan giữa hạn hán ở Sahel với ENSO và chứng minh ENSO đã góp phần vào hạn hán ở đây. Biến thiên lƣợng mƣa ở Sahel trong thế kỷ 20 không những có mối liên hệ với trƣờng SST vùng biển Đại Tây Dƣơng mà còn có liên hệ với trƣờng SST toàn cầu. Sự liên hệ này đặc biệt mạnh ở quy mô thời gian dài hơn 10 ngày: thời kỳ khô trong mùa mƣa ở Sahel những năm 50 đƣợc liên hệ với thời kỳ ấm lên của SST vùng phía nam và xích đạo Ấn Độ Dƣơng và thời kỳ lạnh của SST vùng phía bắc các đại dƣơng. Nhƣ vậy ENSO tác động tới hạn hán ở Sahel trong mùa hè bắc bán cầu [20].
16
Còn theo Manish và các cộng sự (2014) [23] dự báo hạn hán dựa trên mô hình toàn cầu cho kết quả hạn hán khác nhau và không chắc chắn cho toàn lục địa châu Phi, tuy nhiên kết quả cho thấy hạn hán xảy ra cao ở vùng trung và nam châu Phi. Mặc dù mô hình đã đƣợc cải thiện đáng kể, nhƣng do tính chất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố vật lý của ENSO, SST, albedo của đất và khí quyển làm tăng thêm khó khăn cho việc theo dõi và dự báo hạn hán.
E. Baltas (2007) [16] khảo sát các chỉ số đặc trƣng khí hậu, trong đó có chỉ số khô cằn J xem xét tình hình hạn hán trên khu vực phía bắc Hy Lạp giai đoạn 1965-1995 từ số liệu quan trắc mƣa và nhiệt độ của 15 trạm khí tƣợng. Nghiên cứu chỉ ra rằng các giá trị J tăng dần từ phía đông sang phía tây tƣơng ứng với hạn hán giảm khi đi từ phía đông sang phía tây. Điều này phù hợp với khí hậu khi sƣờn tây đón gió và có nhiều mƣa hơn so với sƣờn phía đông.
Hrnjak và nnk (2014) [18] khảo sát tình hình hạn hán tại Vojvodina (Serbia) sử dụng chỉ số khô cằn De Martonne index (chỉ số J) trong thời đoạn 1949-2006 từ số liệu quan trắc mƣa, nhiệt độ của 10 trạm khí tƣợng. Chỉ số J đƣợc xác định theo các thời đoạn tháng, năm, và mùa tƣơng ứng xuất hiện hai, bốn và năm loại khí hậu (trong tổng số bảy loại khí hậu theo định nghĩa của De Martonne). Trong thời đoạn năm, các vùng khí hậu ẩm ƣớt và bán ẩm cũng xuất hiện trên vùng nghiên cứu. Đối với thời đoạn mùa, mùa đông càng ngày càng ẩm trong khi mùa hè xu thế khô hơn là chủ đạo.
Chỉ số hạn hán Ped đƣợc tác giả V. Potop và nnk (2008) [24] sử dụng khí nghiên cứu tình hình khí hậu tại Moldova trên bộ số liệu gồm 18 trạm quan trắc giai đoạn 1945-2006. Nghiên cứu nhằm 3 mục đích là khảo sát hạn hán theo mùa xuân, mùa hạ và mùa thu; tần suất, khoảng thời gian xuất hiện và xu thế hạn hán và các tác động của khô hạn. Kết quả chỉ ra sự gia tăng xu hƣớng, tần suất và cƣờng độ hạn hán thể hiện rõ nhất sau năm 1980. Thời kỳ hạn xuất phát từ năm 1950-1960 và đạt đỉnh điểm trong thập kỷ 1981-1990 và 1991-2000. Thập kỷ có hạn hán thấp là năm những năm 70 của thế kỷ 20. Trong 20 năm cuối đã chỉ ra 11 trƣờng hợp hạn hán trong đó có đến 9 trƣờng hợp có cƣờng độ cực trị.
17
J. Bartholy (2013) [21] đã dự tính hạn hán cho khu vực Hungary thời kỳ 2071-2100 có so sánh với thời kỳ 1961-1990 từ các kịch bản biến đổi khí hậu A2, A1B và B2 từ mô hình Precis độ phân giải 25km. Các chỉ số hạn đƣợc tác giả sử dụng bao gồm PI, SAI, LRI, MAI (De Martonne Index - Chỉ số J), TAI, PDI (Pedey Index - Chỉ số Ped) và FAI. Các chỉ số đều chỉ ra rằng về mùa hè xu hƣớng ngày càng khô hơn trong khi mùa đông lại ẩm hơn. Riêng chỉ số Ped thể hiện sự gia tăng lớn đối với biến đổi hạn trong năm. Trái với thời kỳ chuẩn, hạn vừa đƣợc dự tính xảy ra nhiều hơn trong thời đoạn 2071-2100 đối với mùa hè, mùa xuân và mùa thu.
Shien-Tsung Chen và các cộng sự (2013) [14] sử dụng chỉ số SPI và các chỉ số ENSO cho 4 vùng Nino để dự báo hạn hán cho khu vực nam Đài Loan. Tác giả đã sử dụng mô hình dự báo xác suất hạn hán bằng cách sử dụng chỉ số ENSO dựa vào nhiệt độ bề mặt nƣớc biển (SST), hạn khí tƣợng dựa vào chỉ số SPI vì dễ áp dụng và đƣợc sử dụng rộng rãi để theo dõi và dự báo hạn hán. Mô hình thiết lập ma trận giữa SST và chỉ số SPI đƣợc xây dựng để dự báo hạn hán từ trƣớc đó một tháng và bƣớc đầu cho những kết quả tƣơng đối tốt về xác suất hạn hán ở miền Nam Đài Loan.
Xem xét ảnh hƣởng của dị thƣờng áp suất khí quyển đƣợc xem nhƣ là một yếu tố dự báo đến hạn hán ở nam châu Phi, D. Manasta và các cộng sự (2008) [22] cho thấy chế độ khí hậu chi phối lƣợng mƣa theo mùa trên toàn miền nam và trung châu Phi có liên quan chặt chẽ đến hiện tƣợng El Nino. Do đó El Nino ở xích đạo Thái Bình Dƣơng đƣợc sử dụng rộng rãi để dự báo hạn hán ở khu vực này. El Nino ảnh hƣởng đến thâm hụt lƣợng mƣa ở phía đông nam châu Phi, mà tín hiệu sớm nhất là dị thƣờng áp suất mực biển tại Darwin đƣợc chứng minh là có ảnh hƣởng tới hạn hán ở vùng này.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Văn Ánh (9/2000), “Khảo sát mối quan hệ giữa hiện tƣợng ENSO với dòng chảy các sông chính của Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr. 15- 20
2. Vũ Thanh Hằng và các cộng sự (2011), “Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Miền Trung thời kỳ 2011-2050 sử dụng kết quả của mô hình khí hậu khu vực RegCM3”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011), tr. 21-31.
3. Nguyễn Đức Hậu, Phạm Đức Thi (2002), “Xây dựng mô hình dự báo hạn ở 7 vùng Việt Nam từ mối quan hệ giữa nhiệt độ mặt nƣớc biển với chỉ số Sa.I”,
Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr. 19-36 số 9(501)
4. Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Thanh Hƣơng (10/2010), “Tác động của biến đổi khí hậu đến hạn hán trên các vùng khí hậu ở Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr. 21-25.
5. Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Văn Thăng, Phạm Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Lan (11/2014), “Thử nghiệm sơ bộ về hiệu ứng ENSO đối với tiềm năng hạn hán ở Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr. 1-4.
6. Ngô Thị Thanh Hƣơng (2011), “Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Việt Nam
từ sản phẩm của mô hình khí hậu khu vực”, Luận văn Thạc sỹ.
7. Vũ Thị Hƣơng, Nguyễn Thái Sơn, Vũ Hải Sơn (12/2014), “Ảnh hƣởng của ENSO tới hạn khí tƣợng ở Đồng Tháp Mƣời”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr. 7-10.
8. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu và tài nguyên khí hâu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Ngữ (2005), “ENSO và hạn hán ở các tỉnh ven biển miền Trung và Tây Nguyên”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr. 1-15 số 530 tháng 2.
19
10.Nguyễn Viết Thi (1998), “Ảnh hưởng của ENSO và hoạt động của mặt trời
đến đỉnh lũ năm các sông chính trên hệ thống sông Hồng”, Tạp chí Khí
tƣợng thủy văn.7-11 số tháng 456-tháng 12.
11.Trần Thục (2008), Báo cáo tổng kết đề án: “Xây dựng bản đồ hạn hán và
mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên”, Viện KTTV,
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
12.Đoàn Văn Tƣớc (9/1999), “Ảnh hƣởng của El Nino đến tài nguyên nƣớc”,
Thông tin khoa học Khí tượng thủy văn, tr 15-17.
Tiếng Anh
13.Cancelliere A., G. Di Mauro, Bonaccorso B. and Rossi G. (2006), “Drought forecasting using the standardized Precipitation Index”, DOI 10.1007/s11269-006-9062-y.
14. Chen Tsung Shien, Tao Chang Yang, Chen Min Kuo and Chih Hao (2013), “Probabilistic Drought Forecasting in Southern Taiwan Using El Nino- Southern Oscillation Index”, DOI: 10.3319/TAO.2013.06.04.01(Hy).
15.Dang-Quang Nguyen and nnk (2013), “Variations of surface temperature and rainfall in Vietnam from 1971 to 2010”, DOI: 10.1002/joc.3684.
16.E. Baltas, 2007, “Spatial distribution of climatic indices in northern Greece”, Meteorological application, Wiley InterScience , Vol. 14, pp.69-78.
17.Hang Vu-Thanh, Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van (2013), “Evolution of meteorological drought characteristics in Vietnam during 1961-2007 period”, Theor Appl Climatol, DOI: 10.1007/s00704-013-1073-z.
18.Hrnjak, Ivana, 2014, “Aridity in Vojvodina, Serbia”, http://adsabs.harvard.edu/abs/2014ThApC.115..323H..
19.Hisdal H. and Tallaksen L.M. (12/2000), Drought Event Definition,
20
20.Janicot Serge, Moron Vincent and Fontaine Bernard (1996), “Sahel Droughts and ENSO dynamic”, pp. 515-518, Geophysical Reserch Letters.
21. J. Bathorly, R. Pongracz, and B. Holl osi, 2013, “Analysis ò projected
drought hazards for Hungary”, Adv. Geosci., 35, 61-66, 2013.
22.Manasta Desmond & Chingomobe Wisemen (2008), “The Superior Influence of the Darwin sea level pressure anomalies over ENSO as a simple drought predictor for southern Affrica”, Theoretical and applied climatology, DOI:10.1007/s00704-007-0315-3.
23.Manish I., Maskey S., Mussa F.E.F and Trambaure P. (2014), “A review of droughts on the African continent a geospatial and long-term perspective”, pp. 3635-3649, DOI: 10.5194/hess-18-3635-2014.
24.Potop V., Soukup. J (2008), “Spatiotemporal characteristics of dryness and drought in the Republic of Moldova”, Theor Appl Climatol, DOI 10.1007/s00704-008-0041-5, Springer-Verlag.
25.Schubert, S., D. Gutzler, H. L. Wang, A. G. Dai, T. Delworth, C. Deser, K. Findell, R. Fu, W. Higgins, and M. Hoerling (2009), “A US CLIVAR project to assess and compare the responses of global climate models to drought- related SST forcing patterns: Overview and results”, J. Clim., 22(19), 5251- 5272, DOI: 10.1175/2009JCLI306.1.
26.Wilhite D.A. & Glant H.M. (1985), “Understanding the Drought Phenomenon the Role of Definitions”, pp. 111-120.