• Nguyên nhân – Vỡ phình mạch hình túi: 70%. – Dị dạng động - tĩnh mạch(AVMs): 10%. – Không rõ: 20%. • Lâm sàng
– Đau đầu dữ dội
• Lơ mơ hoặc hôn mê có thể tiếp diễn trong nhiều giờ nhiều ngày.
• Dấu hiệu màng não xuất hiện sau 3-12h
: cổ cứng, Kernig (+)
• Dấu hiệu khu trú do ổ máu tụ : ( yếu
Xử trí cấp cứu
• Thường xuyên đánh giá lại chức năng thần kinh.
• Nghỉ ngơi tại giường, truyền dịch.
• Giảm đau đầu: codeine (các loại giảm đau
mạnh hơn có thể làm suy đồi ý thức và che lấp diễn biến).
• Nimodipine (a calcium-channel blocker): giảm co thắt mạch, và thời gian nằm viện cũng như tỉ lệ tử vong.
• Kiểm soát huyết áp (nếu túi phình đã được can thiệp cần lưu ý HA để phòng co thắt
mạch não)
• Sử dụng thuốc chống co giật còn đang bàn
cãi nhưng nên dùng khi có co giật xuất hiện.
• Chuyển bệnh nhân tới trung tâm phẫu thuật
thần kinh hoặc trung tâm có thể can thiệp mạch
Kết luận
• Không được bỏ qua TIA, aspirin giảm nguy cơ đột quị, nếu có rung nhĩ dùng warfarin
• Trong TIA, nếu có chỉ định bóc tách ĐM cảnh cần làm sớm
Đột quị TMNCB: thời gian là não, thời gian cho TPA là 3 giờ, có thể có tác dụng tới 4,5 giờ
• Tắc mạch lớn có thể dùng tiêu sợi huyết
Kết luận
• Aspirin có tác dụng trong trường hợp đột quị cấp và điều trị duy trì
• Bệnh nhân XHN: huyết áp trung bình cần duy
trì trong khoảng 110 mmHg, điều trị HA khi HA tối đa> 180 mmHg (đưa HA tối đa xuống 140mmg được coi là an toàn)
• Bệnh nhân XHDN: chuyển đến trung tâm có