PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CHO RAU QUẢ ĐÀ LẠT

Một phần của tài liệu CHUỖI GIÁ TRỊ RAU Ở ĐÀ LẠT (Trang 34 - 37)

Việc phân tích chuỗi giá trị của rau, củ, quả của Đà Lạt cho ta thấy Đà lạt cĩ nhiều ưu thế cạnh tranh và triển vọng lớn trong thị trường nội địa và quốc tế. Bên cạnh đĩ, Đà Lạt vẫn cịn một số những vấn đề tồn tại cần được quan tâm giải quyết thỏa đáng, đặc biệt khi thị trường Việt Nam ngày càng rộng mở và hội nhập với thế giới trong thời gian sắp tới sau khi Việt Nam vào WTO.

1. Tĩm tắt điểm Mạnh, Yếu

Điểm mạnh Điểm yếu

Đ

ất

đ

ai

Đất và khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ là điều kiện thuận lợi đặc biệt cho việc phát triển rau quả ơn đới và nhiệt đới

Đã cĩ chương trình quy họach vùng đất chuyên canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để khai thác thế mạnh rau quả của Tp.Đà lạt nĩi riêng và tỉnh Lâm Đồng nĩi chung

Khí hậu lạnh kết hợp với một số yếu tố khác như giống, cách chăm sĩc chưa đúng cách v.v là điều kiện cho một số bệnh rau màu nảy sinh, làm giảm năng suất và sản lượng thu hoạch (Ví

dụ như bệnh sưng rễ bắp cải ở Đà Lạt trong tháng 5/2005 vừa qua làm nơng dân trồng bắp cải bị thiệt hại nghiêm trọng)

Việc lên kế hoạch cụ thể cho nơng dân trong việc trồng loại nào, bao nhiêu, qui cách như thế nào theo nhu cầu của thị trường vẫn cịn hạn chế. Một số nhà nơng vẫn trồng tự phát, manh mún. C h t n g s n p h m

Nhờ điều kiện đất và khí hậu tự nhiên, chất lượng rau Đà Lạt (về cảm quan, kích cỡ, trọng lượng) thường được đánh giá cao hơn cùng 1 sản phẩm trồng ở các nơi khác Gần đây người trồng rau Đà Lạt đã nắm bắt được nhu cầu của thị trường, đặc biệt về thị hiếu xuất khẩu của một số thị trường chính nên rau Đà Lạt đã được hưởng ứng trồng theo hướng rau sạch nhiều hơn, nâng cao chất lượng sản phẩm

Người nơng dân Đà Lạt cũng như các nơi khác đã quen sử dụng phân hĩa học, thuốc bảo vệ thực vật với liều lượng cao, quy trình chăm sĩc thiếu khoa học đã gây ảnh hưởng khơng ít đến mơi trường đất, nước, hệ cơn trùng cĩ lợi, dẫn đến chất lượng của đa số sản phẩm rau chưa được đảm bảo (mức độ an tịan sản phẩm cho sức khỏe cịn thấp)

Chương trình rau an tồn đã được triển khai ở Đà Lạt hơn 10 năm nay, nhưng thực tế hiện nay chỉ cĩ khoảng 15 thành viên chính thức đăng ký sản xuất theo quy trình trồng rau sạch và cơng bố chất lượng sản phẩm của mình (là các HTX, doanh nghiệp xuất khẩu rau đi thị trường các nước Châu Á & do yêu cầu của nhà nhập khẩu). Điều này, cho thấy, chương trình rau sạch chỉ mới được triển khai cho người trồng rau, chứ chưa cĩ sự giáo dục rộng rãi đối với cộng đồng*.

______________________________________________________________________________________ *Ngay đối với người trồng rau cũng chưa được thấu đáo và quán triệt tốt, nên con số trên cịn quá nhỏ so với hơn 7000 hộ trồng rau hiện nay tại Đà Lạt => Điều này đã được đề cập chi tiết trong phần rau sạch tại tp HCM

G

iố

n

g Giống rau củ ở Đà lạt kháphong phú, nổi tiếng từ lâu phong phú, nổi tiếng từ lâu đời. Khả năng mở rộng trồng trọt các giống mới hết sức thuận lợi tại Đà Lạ

Một số giống do thời gian bị thĩai hĩa, khơng đáp ứng được yêu cầu về chất lượng sản phẩm, chưa nĩi đến xuất khẩu

G

c

Vì Đà Lạt là vùng sản xuất chuyên canh rau với sản lượng thu họach cao nên giá thành (và giá bán) của đa số rau củ quả ’đặc sản’ Đà Lạt tương đối rẻ. Nhờ xuât khẩu, lợi nhuận thu được cho người nơng dân, đặc biệt nhà xuất khẩu là khá lớn

- Nhưng cũng do cĩ nhiều gia đình trồng rau tại thành phố, lại khơng thơng tin thị trường nên rất thường xuyên việc cung cầu khơng gặp nhau, giá cả khơng ổn định khiến cho người dân nhiều khi ‘được mùa mà khơng lãi’, rau ế phải cày hết làm phân xanh (nguồn phụ lục 14)

- Rau Đà lạt chủ yếu cung cấp cho các tỉnh/thành phố xa nên phí vận chuyển khá cao, làm đội giá thành

S ản n g & x u ất k h

ầu - Khả năng cung ứng rau, củ, quả ở Đà Lạt rất lớn với hơn 7000 hộ sản xuất, tổng sản lượng ước tính năm 2005 gần 200 ngàn tấn.

- Rau quả tươi Đà Lạt đã xuất khẩu được sang nhiều thị trường châu Á. Một số lượng nhỏ rau cấp đơng đã đi châu Mỹ, Úc và Châu Âu

- Vấn đề nan giải nhất hiện nay vẫn là nguồn tiêu thụ. Tuy Đà lạt đã xuất khẩu nhiều nước nhưng số lượng xuất cịn nhỏ so với khả năng, phải xuất dưới mác bạn hàng.=> Một phần do chất lượng cũng chưa được bảo đảm so với tiêu chuẩn quốc tế, chưa xây dựng được thương hiệu, một phần do khơng nắm được luật pháp và hợp đồng chặt chẽ, thiếu thơng tin và hợp tác xuất khẩu, cũng như một số các lý do bất cập về quản lý và điều phối

C ơ n g n g h sa u t h u h a ch Một số HTX , doanh nghiệp ở Đà Lạt đã ứng dụng cơng nghệ từ nước ngồi trong quy trình trồng rau (Agri Foods Co, DNTN Khanh Cát, HTX Hiệp Nguyên v.v), từng bước nâng cao chất lượng rau củ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau sạch của thị trường trong và ngồi nước

Hiện nay, rau Đà Lạt từ nơng dân khi đem bán trong nước hầu như khơng được đĩng gĩi & dán nhãn

Việc chưa khai thác hết tiềm năng danh tiếng của Đà Lạt bằng cách xây dựng thương hiệu cho rau, củ, quả Đà Lạt cũng như việc thiếu nhãn hiệu hàng hĩa khơng chỉ xảy ra trong nước mà hầu hết các sp rau xuất khẩu của Đà Lạt

Việc vẫn cịn yếu về cơng nghệ bảo quản, chế biến về rau quả khiến cho sp xuất khẩu của rau Đà Lạt cịn đơn điệu và khĩ với tới các thị trường xa như Mỹ và EU Q u an h tr o n g c h u i g t

rị - Người nơng dân Đà lạt cĩ kinh nghiệm khá lâu đời về trồng rau, nắm bắt kĩ thuật trồng nhiều lọai rau cho năng suất cao

- Thương lái, doanh nghiệp nhất là các nhà xuât khẩu của Đà lạt khá nhanh nhậy và linh động trong việc xuất khẩu rau củ quả (thể hiện bằng nhiều vai trị của một mắt xích trong chuỗi giá trị). - Một số điển hình cĩ khả năng ứng dụng nhanh và hiệu quả những kĩ thuật tiên tiến, cũng như mơ hình khép kín trong việc trồng trọt và tiêu thụ rau (Agri Foods, DNTN Khanh Cát, Xuân Hương v.v.)

Điểm yếu của từng mắt xích và hướng khắc phục đã được đề cập chi tiết trong từng phần (tham khảo phía trên).

Sự q u an t âm c ác t c h

c - Vai trị của một số tổ chức tạiĐà Lạt đạt được kết quả tương Đà Lạt đạt được kết quả tương đối tốt trong việc xúc tiến thương mại bên cạnh một số các chương trình xây dựng nguồn lực (kỹ thuật giống, đất, trồng và dây chuyền máy mĩc nhà lưới, nhà kính, nhà lạnh…) cho nơng dân, và quy họach vùng chuyên canh rau quả

Sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng vẫn cịn chưa đồng bộ, và linh động trong xét duyệt hỗ trợ (về các mặt kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến, đầu tư trang bị dây chuyền máy mĩc, nhà xưởng, kho lạnh hiện đại..) để cĩ thể khuyến khích nhiều hơn nữa nơng dân, HTX, doanh nghiệp, cơng ty.. cĩ sản phẩm dù tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu đều cĩ thể đạt tiêu chuẩn về an tồn vệ sinh thực phẩm

Vai trị dự báo và định hướng của Nhà nước, vấn đề tiếp cận thị trường, việc hỗ trợ nguồn lực cho các doanh nghiệp Đà lạt vẫn cịn là điểm cần khắc phục.

2.Cơ Hội & Thách Thức của rau củ Đà Lạt

Cơ Hội Thách thức P h át t ri ển S ản p h

ẩm Khí hậu và điều kiện thổ nhữơng của Đà Lạt

tương đối hài hịa nên việc phát triển đa dạng các sản phẩm rau (nhiệt đới và ơn đới) khá thuận lợi.

Bên cạnh đĩ cịn được sự hỗ trợ của các viện nghiên cứu, các tổ chức quốc tế nên việc đa dạng hĩa các sản phẩm rau màu thơng qua sự chuyển giao các kĩ thuật, mơ hình tiên tiến trong trồng trọt, chế biến là những cơ hội tốt cho ngành rau củ Đà Lạt để nâng cao chất lượng đạt giá trị xuất khẩu cao.

Yếu tố con người vẫn là thách thức lớn nhất trong việc tuân thủ các quy trình trồng trọt rau an tịan, đạt các chứng nhận quốc tế cũng như các yêu cầu chặt chẽ về xuất khẩu rau, nếu khơng việc phát triển sản phẩm cũng chỉ cĩ ‘lượng’ mà khơng cĩ ‘chất’

Đầu ra cho rau, nhất là về xuất khẩu chưa cao, sự điều hịa cung cầu cịn yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận nhà nơng

N h u c ầu t h i t n g & x u ất k h ẩu

Rau là mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của thị trường trong nước và là thế mạnh xuất khẩu của Đà Lạt. Việc nhà nước phê duyệt sẽ tăng diện tích và sản lượng cho rau củ nĩi chung vào năm 2010 (diện tích: 550,000 ha, sản lượng: 11 triệu tấn) (nguồn : www.sggp.org.vn) và Đà Lạt nĩi riêng sẽ là một cơ hội khơng nhỏ cho vùng rau lớn nhất nước này

Hiện nay nước ta đã xuất khẩu rau quả tới hơn 50 quốc gia và lãnh thổ, trong đĩ 80% xuất sang các nước châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Cam phu Chia, Lào). Cơ hội xuất khẩu vẫn đang rộng mở, đặc biệt các lọai rau ơn đới sang châu Á, và nhiệt đới sang các châu lục khác

Lượng xuất khẩu vẫn cịn thấp, nhất là xuất qua hợp đồng (mới chiếm 3% trên tổng sản lượng). Trong khi đĩ chất lượng rau khơng đồng đều, (do sản xuất phân tán, chủng loại khơng ổn định và mang tính thời vụ; vấn đề thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch cịn nhiều bất cập) là một thách thức khơng nhỏ cho ngành xuất khẩu rau của Việt nam nĩi chung và Đà Lạt nĩi riêng trong việc tăng cao sản lượng và chất lượng xuất khẩu đạt giá trị kinh tế cao T h ư ơ n g h iệ u

Nhà nước cũng như các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp đang quan tâm xúc tiến việc xây dựng thương hiệu cho rau Đà Lạt

Xem thêm phần này trong chương rau tp HCM

Cạn ạn h t ra n

h Rau quả là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng

và là thế mạnh cạnh tranh trên trường quốc tế của Việt Nam nếu biết tận dụng được những thế mạnh hiện nay (khí hậu, đất đai, nguồn lực, giá thành…) và sự nỗ lực cải tiến qui trình trồng trọt theo kịp với chuẩn quốc tế.

Trong nội địa, rau Việt Nam nĩi chung và Đà lạt nĩi riêng đang chịu sự canh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi

Rau Việt Nam xuất khẩu chịu sự canh tranh bất bình đẳng nhất là thị trường Trung Quốc* Sự gia nhập AFTA, nhất là WTO sẽ khiến cho sự cạnh tranh hết sức gay gắt và khốc liệt cho sản phẩm rau trên sân nhà và trên thị trường quốc tế

Một phần của tài liệu CHUỖI GIÁ TRỊ RAU Ở ĐÀ LẠT (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w