Phân tích SWOT của VNA

Một phần của tài liệu Xây dựng hình ảnh nhãn hiệu mới cho vietnam airlines và các biện pháp hoàn thiện dịch vụ phục vụ để khẳng định vị thế mới (Trang 30 - 35)

a. Điểm mạnh:

• VNA sở hữu một đội bay trẻ nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương

• Danh tiếng về sự an tồn trong một thời gian khá dài và được xếp hạng A bởi tổ chức bảo vệ người tiêu dùng (ở Mỹ ) - Tổ chức đánh giá mức độ an tồn của tất cả hãng vận chuyển trên thế giới

• Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động

• Giá cả hợp lý khi so sánh với các hãng khác trong khu vực

• Chi phí nhân cơng thấp

• Lịch bay thuận tiện ở phần lớn các tuyến bay quốc tế

• Đội ngũ tiếp viên được xếp hạng cao (hạng 16 trong tổng số 67 hãng trong cuộc điều tra của cơng ty In-Flight Reseach Services năm 1999)

• Đang được hiện đại hĩa đội ngũ máy bay nhanh hơn đối thủ cạnh tranh do máy bay được thuê mua là chủ yếu

b. Điểm yếu

• Nhìn chung chất lượng dịch vụ thấp

• Nhãn hiệu yếu

• Chương trình quảng cáo và khuyến mãi trọn gĩi cho việc tạo ra nhận thức nhãn hiệu cịn yếu

• Thiếu nguồn lực con người cĩ kỹ năng cao

• Thiếu nguồn lực tài chánh

• Hiệu qủa thấp

• Thiếu máy bay thân rộng, giá thuê mua cao làm cho việc giảm chi phí khai thác càng khĩ khăn

• Rào cản về ngơn ngữ của tiếp viên tại một số tuyến bay quốc tế sử dụng nhiều tiếng bản địa

c. Cơ hội

• Khu vực và kinh tế thế giới đang cĩ những khởi sắc mới dẫn tới khối lượng khách vận chuyển gia tăng

• VNA đạt được danh tiếng an tồn bay tốt trong một thời gian dài khi mà xu hướng hiện nay của hành khách là quay lại sự an tồn. VNA được

đánh giá là đội bay trẻ nhất trong khu vực nên cĩ đủ khả năng tạo được sự tín nhiệm về an tồn đối với hành khách. Ngồi ra VNA hiện đang tiếp tục thuê mua những máy bay mới hiện đại, điều này giúp hãng dễ dàng trong việc thiết kế lại để tạo ra nhiều tiện lợi hơn cho hành khách.

• Hiệp định thương mại Mỹ- Việt Nam đã được ký kết đã tạo những điều kiện thuận lợi cũng như mở đường cho VNA tiếp cận khai thác thị trường hàng khơng dân dụng Mỹ một cách trực tiếp

d. Đe doạ

• Nhiều liên minh hàng khơng được thành lập, đặc biệt là những liên minh tồn cầu như Oneworld, Star Alliance… Những liên minh này cĩ thể tạo ra nhiều ích lợi hơn cho hành khách như là mạng lưới bay rộng, các ấn bản hàng khơng chuyên nghiệp, việc đạt điểm thưởng trong các chương trình khách hàng thường xuyên được mở rộng trên nhiều hãng…

• Sự mở cửa thị trường cho các hãng hàng khơng lớn từ Mỹ khai thác như United Airlines, American Airlines…

• Sự tụt hậu ngày càng xa về mặt kỹ thuật cơng nghệ và lỗ hổng về mặt dịch vụ giữa VNA và các hãng hàng khơng đầu đàn.

Bảng 2.13: Ma trận SWOT của VNA

Cơ hội Đe doạ

Sự khởi sắc của nền kinh tế

• Cĩ điều kiện tốt để đạt lợi thế cạnh tranh về sự an tồn và tiện lợi cho hành khách

• Cĩ cơ hội tốt để mở rộng mạng bay thơng qua các thỗ thuận hàng khơng giữa VNA và một số hãng khác

• Sự xuất hiện của nhiều liên minh hàng khơng

• Sự tụt hậu và hố ngăn ngày càng rộng vê chất lượng dịch vụ và kỹ thuật

• Sự mở của tự do bầu trời Việt Nam

Điểm mạnh Điểm yếu

Nhân viên trẻ, năng động

• Giá cả hợp lý

• Chi phí lao động thấp

• Cĩ lịch bay tốt

• Tiếp viên hàng khơng duyên dáng và cĩ năng lực

Chất lượng dịch vụ thấp

• Uy tín thấp

• Chưa đủ nguồn lực con người cĩ trình độ

• Hiệu quả thấp

• Thiếu máy bay

• Chi phí hoạt động cao do phí thur6 máy bay cao

• Rào cản ngơn ngữ của tiếp viên hàng khơng

Dựa trên những phân tích và các điểm mạnh yếu cũng như những cơ hội và đe doạ VNA đã đưa ra mục tiêu và sứ mạng của hãng đến năm 2010 như sau: “ Trở

thành một trong những hãng hàng khơng mạnh trong khu vực về tính cạnh tranh, cĩ uy tín cao và được ưa thích”

Để đạt được mục tiêu trên, VNA đã cĩ những chính sách chủ yếu sau:

• Mở rộng thu nhập và lợi nhuận

• Nâng cấp chất lượng dịch vụ

• Aùp dụng những chương trình chuyển giao kỹ thuật về cơng tác duy tu bảo dưỡng máy bay của VNA và sau này là của các hãng khác

• Phát triển nguồn lực con người và tái cấu trúc tổ chức để tăng cường tính cạnh tranh

• Phát triển mối liên kết hợp tác với những cơng ty du lịch trong và ngồi nước để tăng cường nguồn khách và mở rộng dịch vụ được cung cấp bởi VNA.

Tĩm tắt chương II

Chương II của luận văn đã giới thiệu một cách sơ lược quá trình hình thành và phát triển của VNA. Trong chương II chúng ta đã đi sâu nghiên cứu thực trạng của VNA, trong lĩnh vự vận chuyển hàng khơng trong và ngồi nước cũng như phân tích các mặt mạnh yếu của các đối thủ cạnh tranh. Đồng thời chúng ta cũng đã định vị được vị thế hiện tại của VNA ở thị trường vận tải hàng khơng khu vực. Đây là những cơ sở quan trọng để đề ra các giải pháp nhằm nâng dần vị thế của VNA trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Xây dựng hình ảnh nhãn hiệu mới cho vietnam airlines và các biện pháp hoàn thiện dịch vụ phục vụ để khẳng định vị thế mới (Trang 30 - 35)