Kiến nghị với Bộ Thương mại vă câc bộ, ngănh quản lý ở trung ương:

Một phần của tài liệu Một số định hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh long an đến năm 2010 (Trang 45 - 50)

VĂ MỘT SỐ GIẢI PHÂP THỰC HIỆN.

3.3.2. Kiến nghị với Bộ Thương mại vă câc bộ, ngănh quản lý ở trung ương:

• Xđy dựng chiến lược thị trường nước ngoăi, trong đó chú trọng câc thị trường mục tiíu, câc thị trường có khả năng tiíu thụ mạnh hăng hóa.

• Xđy dựng hệ thống chính sâch, biện phâp để đẩy mạnh công tâc thị trường ngoăi nước, như: Khuyến khích vă hỗ trợ câc doanh nghiệp xđy dựng ở nước ngoăi mạng lưới đại lý, phđn phối hăng hóa, trưng băy sản phẩm; Hợp tâc với nước ngoăi trong lĩnh vực quảng câo, giới thiệu hăng hóa thông qua bâo chí, truyền hình .

• Xđy dựng tốt mối quan hệ giữa Việt Nam với câc tổ chức kinh tế thương mại của câc khu vực vă thế giới, tham gia văo câc hiệp hội xuất khẩu theo câc mặt hăng nông sản, như : Hiệp hội cao su, Hiệp hội că phí, Hiệp hội cđy điều.

• Tăng cường câc hoạt động đối ngoại vă đẩy mạnh việc đăm phân song phương vă đa phương về hiệp định thương mại, tạo môi trường phâp lý thuận lợi cho câc doanh nghiệp trong giao lưu hăng hóa với nước ngoăi. Phổ biến, hướng dẫn , đôn đốc vă kiểm tra việc thực hiện câc hiệp định thương mại vă câc cam kết khâc về thương mại giữa nước ta với nước ngoăi.

Cùng với việc ký kết câc hiệp định thương mại vă tổ chức thực hiện tốt câc hiệp định đó, cần đăm phân với nước ngoăi để mở cửa thị trường; thống nhất câc tiíu chuẩn vệ sinh, tiíu chuẩn kỹ thuật; cam kết công nhận lẫn nhau về chứng nhận kiểm dịch vă chất lượng hăng hóa; nới lỏng hăng răo phi thuế quan.

Đối với những nông sản xuất khẩu có số lượng lớn, cần tranh thủ ký câc cam kết, mua bân, trao đổi hăng hóa cấp Nhă nước, tạo điều kiện ổn định sản xuất vă xuất khẩu. Thương lượng với câc nước đang xuất siíu văo nước chúng ta, đòi họ mở cửa cho hăng xuất khẩu của Việt Nam tương ứng với việc Việt Nam nhập hăng của họ để dần dần cđn bằng cân cđn xuất nhập khẩu.

• Tạo bước chuyển mới, đồng bộ trong lĩnh vực xúc tiến thương mại bằng câc chính sâch vă biện phâp đẩy mạnh, nđng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại. Cần tổ chức bộ mây lăm công tâc xúc tiến thương mại của Nhă nước từ Trung ương đến địa phương, từ trong nước ra nước ngoăi, hỗ trợ câc doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu.

• Thực hiện âp dụng qui chế thưởng xuất khẩu; Nghiín cứu triển khai âp dụng quĩ tăi trợ xuất khẩu cho câc sản phẩm nông nghiệp chủ yếu bằng câc nguồn vốn khâc nhau, như : Ngđn sâch Nhă nước; Đóng góp của câc doanh nghiệp xuất khẩu hăng nông sản theo tỷ lệ lợi nhuận khi giâ xuất khẩu tăng nhanh; Nghiín cứu xđy dựng vă hình thănh quĩ khai thâc thị trường xuất khẩu nhằm trợ giúp cho câc hoạt động marketing mở rộng thị trường xuất khẩu.

• Tiếp tục thâo gỡ những chồng chĩo, phiền phức trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung vă trong hoạt động xuất khẩu nông sản nói riíng, cụ thể cần phải có những qui định thống nhất với câc ngănh liín quan, như: Bộ Tăi chânh, Hải quan để thâo gỡ, giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong câc khđu lăm thủ tục xuất nhập khẩu, nộp thuế, hoăn thuế, để câc doanh nghiệp xuất, nhập khẩu hăng hóa dễ dăng .

• Trình Chính phủ ban hănh cơ chế quản lý hăng hóa xuất, nhập khẩu thời kỳ 2001- 2005, thay cho việc ban hănh Quyết định hăng năm về điều hănh xuất, nhập khẩu từ trước đến nay. Cơ chế năy nín được âp dụng trong thời gian 5 năm, có tính ổn định, lđu dăi, vừa đảm bảo tính định hướng trong điều hănh, vừa tạo thuận lợi vă thế chủ động cho câc doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh.

• Trong cơ chế điều hănh xuất nhập khẩu 2001- 2005, đề nghị mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho câc doanh nghiệp; Khẩn trương

sửa đổi câc qui định hạn chế quyền kinh doanh của câc doanh nghiệp, tạo điều kiện khai thâc tối đa tiềm năng của câc thănh phần kinh tế.

• Thực hiện chính sâch tăi trợ xuất khẩu cho câc sản phẩm nông sản xuất khẩu chủ yếu đang gặp khó khăn do sự biến động giâ cả trín thị trường thế giới; Tiếp tục mở rộng danh mục hăng xuất khẩu được hưởng chính sâch ưu đêi.

• Thực hiện việc bảo hộ hăng nông sản trong nước; nín âp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan, thuế chống phâ giâ đối với hăng nông sản.

KẾT LUẬN

Qua nội dung trình băy của luận văn, chúng tôi đê phđn tích tổng quan về

tình hình xuất khẩu, triển vọng sản xuất hăng nông sản xuất khẩu của Việt Nam vă thực trạng xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An trong thời gian qua.

Từ kết quả phđn tích đó, chúng tôi cho rằng hoạt động xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An hiện nay rất ít chủng loại mặt hăng; Thị trường xuất khẩu nông sản chưa được mở rộng vă có nguy cơ căng ngăy căng bị thu hẹp lại; Hoạt động của câc doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh lại kĩm năng động, chưa nhạy bĩn, chưa thích ứng với sự cạnh tranh ngăy căng gay gắt trín thị trường xuất khẩu nông sản trín thế giới hiện nay.

Trước câc vấn đề đó, chúng tôi đê đưa ra một số định hướng vă câc giải phâp nhất định nhằm góp phần thâo gỡ, giải quyết câc âch tắc, khó khăn trong hoạt động xuất khẩu nông sản của tỉnh nhă.Trong câc nhóm giải phâp mă chúng tôi níu ra, chúng tôi cho rằng việc giải quyết đồng bộ câc giải phâp lă vấn đề có tính quyết định, trong đó giải phâp mở rộng thị trường xuất khẩu lă một vấn đề hết sức quan trọng cho câc doanh nghiệp Việt Nam nói chung vă câc doanh nghiệp Long An nói riíng. Do đó để hoạt động xuất khẩu nông sản đạt được hiệu quả, đòi hỏi câc doanh nghiệp trong tỉnh Long An phải chú trọng công tâc mở rộng thị trường; Đa dạng hóa mặt hăng nông sản; Đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật văo trong khđu sản xuất, chế biến hăng nông sản xuất khẩu. Bín cạnh đó tỉnh Long An cần phải sắp xếp câc doanh nghiệp lại cho hợp lý đồng thời chú trọng việc đăo tạo cân bộ, nđng cao trình độ quản lý để thích nghi với môi trường kinh doanh xuất khẩu trong thời gian tới.

Trong luận văn năy, chúng tôi cũng đê đưa ra những kiến nghị với Chính phủ, Bộ Thương mại, câc ngănh, địa phương, sớm có những chính sâch, chủ trương thống nhất, kịp thời để tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ cho câc doanh

nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói chung vă câc doanh nghiệp tỉnh Long An nói riíng có những điều kiện thuận lợi hơn trong việc xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.

Chúng tôi hy vọng rằng, những giải phâp vă kiến nghị đó có tính khả thi vă sẽ góp phần giúp cho hoạt động xuất khẩu nông sản của tỉnh Long An phât triển mạnh trong thời gian tới.

Cuối cùng, mặc dù đê hết sức cố gắng nhưng trong luận văn năy không trânh khỏi những sai sót, tôi trđn trọng tiếp thu vă chđn thănh câm ơn câc ý kiến đóng góp của câc Thầy Cô vă câc bạn . /.

Một phần của tài liệu Một số định hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh long an đến năm 2010 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)