MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ QUỐC PHỊNG, CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN VỀ VIỆC THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC CHO CƠNG TY

Một phần của tài liệu Những giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty 28 bộ quốc phòng đến năm 2005 (Trang 30 - 38)

- 2 7với nhu cầu (ví dụ : tặng quà, giảm giá )

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ QUỐC PHỊNG, CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN VỀ VIỆC THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC CHO CƠNG TY

QUAN HỮU QUAN VỀ VIỆC THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC CHO CƠNG TY 28 THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC .

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và Chính phủ .

• Nhà nước nên đánh giá đúng vị trí, vai trị của ngành dệt may nĩi chung và dệt may của Bộ Quốc phịng nĩi riêng trong nền kinh tế đất nước. Từ đĩ, Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ đồng bộ hơn. Trước mắt, Nhà nước nên lập một Uỷ ban phát triển dệt may trực thuộc bộ Cơng nghiệp với các thành viên chuyên trách và kiêm nhiệm để phối hợp các liên ngành nhằm qui hoạch phát triển cho ngành dệt may Việt Nam ( cơng việc này hiện đang phân tán ở một số bộ ,ngành và tổng cơng ty dệt may ). Uỷ ban sẽ phải là nơi cung cấp các thơng tin về đầu tư, sản xuất tiêu thụ , xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm của ngành dệt may.

- 30 -

kéo sợi , dệt và hồn tất vải để giúp ngành tăng khả năng tích luỹ tạo nguồn đầu tư.

• Nhà nước nên miễn thuế VAT đối với nguyên liệu nhập khẩu của ngành dệt may để sản xuất.

• Nhà nước cho áp dụng thuế VAT 0% đối với các hình thức uỷ thác và gia cơng xuất khẩu, kể cả các cơng đoạn gia cơng phục vụ xuất khẩu như thêu, wash vv… để cạnh tranh giá xuất khẩu.

•Giảm tối đa thuế nhập khẩu đối với vật tư chưa sản xuất trong nước. Aùp dụng mã thuế một cách nhất quán đối với trợ chất và phụ liệu ngành dệt. Vật tư nào đã cĩ mã số thuế ngành dệt thì khơng áp theo mã các ngành khác.

•Cho ngành dệt vay vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi và thời hạn từ 10 đến 15 năm vì đầu tư vào ngành dệt cần vốn lớn và khả năng thu hồi vốn khơng dưới 10 năm.

• Đối với DNNN thì được cấp vốn đầu tư từ phần nộp thu sử dụng vốn hàng năm.

• Các DNNN cĩ sản xuất kinh doanh phát triển, cần cấp vốn lưu động phù hợp với tốc độ phát triển. Nguồn cấp cĩ thể từ phần nộp ngân sách hàng năm.

• Chính phủ cĩ biện pháp chống hàng lậu, hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp mạnh mẽ hơn. Tổ chức các đội đặc nhiệm kiểm tra chứng từ hàng nhập khẩu ngay tại các điểm bán lẻ để chống hàng lậu.

• Giảm cước phí vận chuyển đường hàng khơng để cĩ thể XK hàng thời trang cơng nghiệp cĩ số lượng nhỏ. Cĩ biện pháp tăng quy mơ hoạt động cảng Đà nẵng để cĩ thể xuất hàng qua cảng Đà Nẵng nhằm phát triển ngành dệt may khu vực miền Trung.

• Chính phủ khẩn trương đàm phán ký kết hiệp định thương mại với Mỹ và xúc tiến nhanh việc gia nhập WTO để giúp ngành dệt may VN cĩ điều kiện cạnh tranh với các nước trong việc mở rộng thị trường XK. Theo ước tính của hiệp hội, nếu cĩ hiệp định thương mại Việt-Mỹ, ngành dệt may VN cĩ khả năng xuất được thêm 1 tỷ USD hàng hĩa vào thị trường Mỹ trong vịng 3-5 năm nữa.

3.3.2. Kiến nghị vớ Bộ Thương mại.

• Bộ Thương mại nên tổ chức các đại diện thương mại ngành dệt may và phịng trưng bày sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu ở các thị trường xuất khẩu chủ yếu của ngành, như: Nhật, Đức, Bắc Aâu, Nga, Mỹ.

• Bộ Thương mại nên tổ chức cung cấp thơng tin thị trường định kỳ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

• Bộ Thương mại nên tổ chức hội chợ hàng xuất khẩu hàng năm cho các doanh nghiệp tham dự và tiếp thị nước ngồi với kinh phí được hỗ trợ 50% như nhiều nước đã thực hiện.

- 31 -

đơn hàng theo giá FOB sử dụng nguyên liệu nội địa.

• Bộ nên tăng phí quota lên so với mức thu hiện nay để tạo nguồn cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

3.3.3. Kiến nghị với Bộ quốc phịng:

• Bộ nên cĩ kế hoạch và ngân sách để gửi một số chuyên viên thực tập và nghiên cứu tại các cường quốc sản xuất và kinh doanh hàng dệt may.

• Tăng cường kinh phí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm ở các doanh nghiệp.

• Cần nghiên cứu quy hoạch các cơng ty dệt may thuộc Bộ một cách hợp lý hơn.

- 32 -

KẾT LUẬN

Cơng ty dệt may 28 thuộc Bộ quốc phịng được hình thành và phát triển trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN với hai nhiệm vụ cơ bản : cung cấp cho nhu cầu quốc phịng, quân trang, các sản phẩm đặc chủng và thực hiện kinh doanh.

Những năm 1990, cơng ty 28 của Bộ quốc phịng chủ yếu là làm nhiệm vụ cung cấp quân trang. Từ năm 1990 đến nay, đã thực hiện khá tốt nhiệm vụ kinh doanh trên thị trường trong và ngồi nước .

Tuy vậy, Cơng ty 28 của bộ quốc phịng , cịn đang gặp khơng ít khĩ khăn về mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Nguyên nhân cơ bản nhất là thiếu định hướng và các giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh.

Vì sự cấp thiết đĩ, luận án đã tiến hành đánh gíá những thành cơng, những hạn chế trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty 28 trong những năm qua, từ đĩ đã rút ra những nhận xét đánh giá về 4 điểm thành cơng và 10 điểm hạn chế.

Luận án đã cũng tiến hành phân tích dự báo các yếu tố mơi trường đã, đang và sẽ tác động đến các Cơng ty 28 thuộc Bộ Quốc Phịng đến năm 2005 để từ đĩ thiết lập bảng ma trận SWOT về: cơ hội, những nguy cơ, thuận lợi và khĩ khăn làm căn cứ cho việc đưa ra các chiến lược .

Trên cơ sở phân tích dự báo đĩ, luận án cũng đưa ra các 10 quan điểm mục tiêu về giải pháp chiến lược để phát triển sản xuất kinh doanh của các cơng ty 28 của Bộ quốc phịng .

Nội dung cốt lõi của luận án là đưa ra 5 giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của cơng ty 28 đến năm 2005 bao gồm :

Thứ nhất : Thực hiện chính sách ưu tiên phát triển đối với các sản phẩm hiện nay và trong tương lai cơng ty đang cĩ lợi thế cạnh tranh

Thứ hai : Chuyển từ phương thức gia cơng sang phương thức tự doanh các sản phẩm may mặc cho cho thị trường quốc tế .

Thứ ba : Tăng cường mở rộng thị trường trong và ngồi nước

Thứ tư : Tiếp tục sắp xếp lại chức năng ở một số đơn vị trong cơng ty nhằm nâng cao khả năng thực hiện các giải pháp chiến lược sản xuất kinh doanh

• Thành lập phịng Marketing đủ mạnh để đảm nhận việc thị trừơng mục tiêu và đẩy mạnh tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm .

• Chỉnh đốn chức năng nhiệm vụ phịng vật tư để cĩ chiến lược đảm bảo vật tư cho cơng ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh .

• Thành lập phịng quản trị chất lượng sản phẩm để đảm bảo chất trong kinh doanh thị trưịng quốc tế

Cuối cùng luận án kiến nghị với Chính phủ bộ Thương mại, Bộ Quốc phịng trong việc tháo gỡ các vướng mắc cho cơng ty 28 để thực hiện các

- 33 -

giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh

Thứ năm : Mở rộng liên kết liên doanh nhằm khai thác điểm mạnh sẳn cĩ của cơng ty 28 .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Avinat C. Dixit “ Tư duy chiến lược, cơng cụ sắc bén trong chính trị, kinh doanh và đời sống”. NXB chính trị Quốc Gia, 1997.

2. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp: Chiến lược và chính sách kinh doanh ,NXBthống kê năm 1998.

3. Hồng Đại, “Khủng hoảng vải sợi, len trên thị trường Mỹ”, Tạp chí Cơng Nghiệp số 21 – 1998, trang 31.

4. Trần Đại. “ Ngành may xuất khẩu đối mặt với cơn bảo tài chính “, Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 41 – 1998, trang 36.

5. Tấn Đức. “ Quota cho ngành may”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 3 –7 - 1997, trang 36.

6. Tấn Đức. “ Hạn ngạch Dệt - May vào EU: Đấu thầu cho ra đấu thầu”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 49 – 1998 trang 14 - 15.

7. Dương Đình Giám. “Cơng Nghệ dệt may Nhật Bản – Quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển hướng đầu tư ra nước ngồi”.Tạp Chí Cơng Nghiệp số 20 – 1996 trang 33- 34.

8. Dương Đình Giám. “ Tác dụng mới của quần áo – Quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển hướng đầu tư ra nước ngồi”.Tạp Chí Cơng Nghiệp số 1 – 1996 trang 28.

9. Dương Đình Giám. “Đâu là lới ra cho ngành dệt may Việt Nam”. Tạp Chí Cơng Nghiệp số 9 – 1997 trang 13 – 14.

10.Minh Hoa, “ Phát triển ngành dệt may xuất khẩu “. Sài Gịn Giải Phĩng1/1/ 1999.

11.Minh Ngọc, “ 9 tháng, Tổng Cơng Ty Dệt May Việt Nam”, Tạp Chí Cơng nghiệp số 20 – 1998, trang 19.

12.Thanh Hồng. “Tổng kết chương Trình nghiên cứu Khoa Học Và Cơng Nghệ Cấp Nhà Nước, phát triển hàng tiêu dùng ). Tạp Chí Cơng nghiệp số 29 – 1996, trang 19.

13.TS. Đào duy Huân, Chiến lược kinh doanh của DN trong nền kinh tế thịtrường. NXB Giáo dục 1997.

14.Minh Hùng “ May gia cơng bán to nhưng khơng ngon”.Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 33 – 1996, trang 8 –9- 10.

- 34 -

Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 24 – 1996, trang 36 - 37.

16.Lê Thanh Huyền. “ Cổ phần hố ngành may : sự khởi đầu gian nan”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 17 – 1998, trang 19.

17.TS. Đào Duy Huân .Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trưịng , NXBGiáo dục ; 1996.

18.Chánh Khải. ‘ Nhạy bén trong kinh doanh – nhanh tay tìm người giỏi”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 36 – 1996, trang 33.

19.Quốc khoa. “ Bốn chiến lược trong sản xuất kinh doanh của cơng ty may Việt Tiến”.Sài Gịn Giải Phĩng, 16 – 8 –1997.

20.Bùi Xuân Thu. “Đầu tư phát triển ngành dệt May , câu trả lời cho cả vĩ mơ lẫn vi mơ”.Tạp chí cơng nghiệp, số 2+3/1997, trang 15 – 16

21.Thành Nam. “ Thuế may gia cơng : cịn đĩ lo âu ! Thời báo Kinh Tế Sài Gịn số 33 – 1996, trang 10 – 11.

22.LS. Lương trọng Nghĩa.” 1998 – Đi tìm đất dành cho hàng xuất khẩu Việt Nam”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 1 – 1998, trang 11 - 12.

23.Lê Nguyên. “ Thời kỳ mới của Dệt – May Việt Nam”. Tạp Chí Cơng Nghiệp, số 1 – 1999, trang 8 – 9.

24.PGS. PTS. Đặng Trấn Phịng. “ Sản xuất sợ tổng hợp đạt mức kỷ lục “. Tạp Chí Cơng Nghiệp Nhẹ, số 11 – 1995, trang 25 – 26.

25.Nguyễn Thị Thu Phương , Những giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh ngành may Việt nam đến năm 2010; Luận án tiến sĩ kinh tế 26.PGS. PTS. Đặng Trấn Phịng. “ Tìm hiểu về sản xuất sợi, dệt, nhuộm của

Trung Quốc “. Tạp Chí Cơng Nghiệp Nhẹ, số 8 + 9 - 1995 và Tạp Chí Cơng Nghiệp, số 3 – 1996, trang 29.

27.NCS Nguyễn thị thu Phương “ Những giải pháp chiến lược phát triển SXKD ngành may Việt Nam đến năm 2000” Luận án TS. Kinh tế .

28.Lê Quang. “ Thơng tin thi trường : yếu tố then chốt để các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu hồ nhập vào thị trường thế giới “. Tạp Chí Cơng Nghiệp, số 4 – 1996, trang 16 – 25.

29.Lê Quang. “ Dệt Thái Tuấn – Nắm Bắt đúng thị trường”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 50 – 1998, trang 22.

30.PTS Nguyễn Đình Quang. “ Vai trị chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường”.Tạp Chí Cơng Nghiệp , số 6 – 1997, trang 15 – 16.

- 35 -

cơng hay thất bại của doanh nghiệp “. Tạp Chí Cơng Nghiệp, số 19 – 196, trang 11.

32.Trần Nam Sơn. “ Sợi nhớ sợi thương ( Tơ Tằm)”. Tạp Chí Cơng Nghiệp số 2+3/1997, trang41- 42.

33.Trần Quang Sừng. “ Sức mạnh tổng hợp của ngành Dệt – May Việt Nam”. Tạp Chí Cơng Nghiệp Nhẹ,số 10 – 1995, trang 2.

34.Nguyễn Thị Kim Tâm. “ Một vài suy nghĩ từ việt phân tích các chỉ tiêu hiệu qủa sử dụng tài sản của ngành Dệt – May Việt Nam”. Tạp chí Cơng Nghiệp số 23 – 1998, trang 13 –14 –15.

35.Nguyễn Thị Kim Tâm.”Hiệu qủa kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm Dệt - May của Hagasco”. Tạp chí Cơng nghiệp, số 1- 1999, trang 14 –15. 36.Nguyễn Đức Thanh. “ Các cơng ty dệt quốc doanh nước ta trườc tình trạnh

đồng đơ la sụt giá “. Tạp chí Cơng Nghiệp Nhẹ, số 7 – 1995, trang 15. 37.Nguyễn Đức Thanh.“Năm 2000, nguyên liệu dệt thế giới và vấn đề của

ta” Tạp chí Cơng Nghiệp Nhẹ, số 9 – 1995, trang 16 - 17

38.Nguyễn Đức Thanh. “Biến động giá cả bơng và bài học kinh nghiệp” Tạp chí Cơng Nghiệp Nhẹ, số 9 – 1995, trang 15- 16 .

39.Nguyễn Đức Thanh.” Khả năng hấp dẫn vốn của ngành Dệt – May nước ta “. Tạp chí Cơng Nghiệp, số 2 – 1996, trang 15 –16.

40.Nguyễn Đức Thanh.” Thử bàn về giải pháp lao động Dệt – May hiện nay”. Tạp chí Cơng Nghiệp số 19 – 1977, trang 7 – 8

41.Nguyễn Đức Thanh.”cĩ thể phát triển mạnh nghề tơ tằm hơn được khơng”. Tạp chí Cơng Nghiệp số 13 – 1998, trang 13.

42.Thái Thanh. “ Phân bổ quota xuất khẩu hành dệt may ra sao? “Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 51 – 1997, trang 37.

43.Lê Xuân Thành.”Chiến thuật tiếp thị của các doanh nghiệp Nhật Bản thâm nhập vào thị trường thế giới “.Tạp chí Cơng Nghiệp, số 24 – 1997, trang 12.

44.Văn Thi. “ Vải sợi ở thế kỷ 21”. Tạp chí Cơng nghiệp , số 15 –1997, trang 38

45.Văn Thi. “Sản xuất sợi hố học trên thế giới - Nhiều sợi tổng hợp Viễn Đơng ”. Tạp chí Cơng nghiệp nhẹ , số 3 –1995, trang 24 – 25.

46.Trần Quang Thịnh. “ Lạm bàn nhân giá tơ tằm thế giới sụt 50 %, mơ hình cứng mơ hình mềm”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, ố 36 – 1996, trang 31. 47.Bích Thủy. “ Cuộc cạnh tranh mới của ngành Dệt – May”. Sài Gịn Tiếp

- 36 -

48.Diệu Thúy. “ Thổ cẩm, sản phẩm dệt thủ cơng cĩ giá trị cần được quan tâm phát triển “. Tạp chí cơng nghiệp, số 19 – 1998, trang 33 – 34.

49.Diệu Thúy. “ Kỹ sư Dệt : Báo động về sự thiếu hụt tương lai“. Tạp chí Cơng Nghiệp, số 19 – 1998, trang 17 – 18.

50.Nguyễn Tiến . “ Hàng dệt may Việt Nam đang đứng vững trên thị trường EU “. Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 33 – 1996, trang 38 – 39.

51.Minh Trung. “ Đâu là lối ra cho ngành Dệt – May Việt Nam”. Tạp chí Cơng Nghiệp, số 4 –1997, trang 14 –15- 16.

52.Minh Trung. “Cơng nghiệp Dệt – May Việt Nam: những tín hiệu khởi sắc”. Tạp chí Cơng Nghiệp số 16 – 1998, trang 11 – 12.

53.Hải Tùng. “ Tổng Cơng Ty Dệt – May Việt Nam”.những giải pháp chính để hồn thành kế hoạch năm 1997”. Tạp chí Cơng nghiệp, số 17-1997, trang 21.

54.Hải Tùng. “ những giải pháp để ổn định giữ vững đội ngủ lao động ngành Dệt – May Việt Nam”. Tạp chí cơng Nghiệp, số 12 – 1997, trang 19 – 20. 55.Hải Tùng. “Cĩ nên đấu thầu hạn gạch xuất khẩu hàng Dệt – May vào EU

khơng ? “. Tạp chí Cơng Nghiệp, số 18 – 1998, trang 46 – 47.

56.Lê Quan Uùy. “ Vấn đề tiếp thị của các doanh nghiệp nước ta trong bước hội nhập ban đầu vào thị trường may mặc thế giới “.Tạp chí Cơng Nghiệp, số 3 – 1996, trang 11- 12.

57.Bích Vi. “ Hàng may mặc Việt Nam cĩ thể thâm nhập vào thị trường Mỹ”.Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn, số 29 – 9 – 1994, trang 36.

58.“ Hai mươi năm đổi mới và phát triển của Cơng ty Dệt Thành Cơng”. Báo

Một phần của tài liệu Những giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty 28 bộ quốc phòng đến năm 2005 (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)