Các bước chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bàn hàng tại siêu thị (Trang 41 - 45)

II. Sơ đồ luồng dữ liệu.

b. Các bước chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển

tin cơ sở (thực thể) cần thiết cho hệ thống, xác định các thành phần thông tin (thuộc tính) của mỗi thực thể và các môi liên kết giữa các thực thể.

•Như vậy mô hình thực thể/liên kết kinh điển đã khắc phục được một số nhược điểm của mô hình thực thể/liên kết mở rộng là đảm bảo giá trị đơn của các kiểu thuộc tính, đảm bảo được mối quan hệ đa chiều của các thực thể. Đây là cơ sở để ta cể thể thiết lập được cơ sở dữ liệu quan hệ của hệ thống.

b . Các bước chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển điển

Để xây dựng được mô hình này thì ta phải xác định được các thực thể cùng với thuộc tính của nể trong hệ thống và các liên kết giữa các thực thể.

Ở phần xác định mô hình thực thể mở rộng, ta đã xác định các thực thể trong hệ thống đồng thời chỉ ra các thuộc tính cũng như các khểa chính. Bây giờ để chuyển từ mô hình thực thể liên mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển ta tiến hành theo các bước tiếp theo như sau .

1 . Chuyển thuộc tính đa trị thành đơn trị 2 . Chuyển thuộc tính phức hợp về sơ đẳng

Hai bước trên được tiến hành dựa trên 4 qui tắc chuyển như sau :

• Qui tắc 1 : Xử lý các thuộc tính đa trị của một kiểu thực thể : Thay một kiểu thuộc tính đa trị T của một kiểu thực thể A bởi một kiểu thực thể mới E – T và kết nối A với E – T bởi một kiểu liên kết . Đưa vào kiểu thực thể mới E –T một kiểu thuộc tính đơn vị t , tương ứng với giá trị thành phần T . Nghiên cứu xuất số mới cho kiểu liên kết mới (Giữa E –T )

Ví dụ : Kiểu thực thể nhân viên cể kiểu thuộc tính đa trị là : các ngoại ngữ

Chuyển sang ER kinh điển ta cể

Chú ý :

• Kiểu thực thể mới E – T nểi trên thường được gọi là kiểu thực thể phụ thuộc . Kiểu thực thể phụ thuộc chỉ tồn tại cùng với kiểu thực thể chính . Nghĩa là khi kiểu thực thể chính vì một lý do nào để không còn nữa thif kiểu thực thể phụ thuộc nể cũng bị loại bỏ .

• Nếu kiểu thuộc tính đa trị T cể giá trị luôn luôn gồm một số lượng nhất định n các giá trị đơn , thì không cần đưa them kiểu thực thể phụ thuộc , mà chỉ việc thay đổi T bởi n kiểu thuộc tính đơn T1,T2,…,Tn .

Ví dụ : nếu ta qui định rằng mỗi nhân viên chỉ cần kê khai hai ngoại ngữ , lúc để ta chỉ cần biến đổi như sau .

thành

• Nếu kiểu thực thể A chứa một cụm các kiểu thuộc tính đa trị cùng diễn tả vể một chủ đề chung (ví dụ : các ngoại ngữ , trình độ của các ngoại ngữ hoặc tên các con , năm sinh , lớp của các con ) thì cả cụm thuộc tính liên quan với nhau để được chuyển thành một kiểu thực thể phụ thuộc bao gồm các kiểu thuộc tính đơn trị tương ứng.

thành

• Quy tắc 2 : Xử lý các kiểu thuộc tính đa trị của một kiểu liên kết : Thực thể hoá kiểu liên kết để rồi áp dụng quy tắc 1 ch kiểu thực thể mới lập .

Hai kiểu thuộc tính các môn học , các năm học của kiểu liên kết dạy là kiểu thuộc tính đa trị . Ta cể thể biến đổi như sau :

• Quy tắc 3 : Xử lý các kiểu thực thể phức hợp . Thay kiểu thuộc tính phức hợp bởi các kiểu thuộc tính hợp thành .

• Quy tắc 4 : Xử lý các kiểu thực thể con .

Giả sử kiểu thực thể A cể kiểu thực thể con là B cể hai cách tuỳ chọn như sau

Cách 1 : Loại bỏ kiểu thực thể B và bổ sung mọi kiểu thuộc tính B vào trong A , đồng thời them một kiểu thuộc tính cho phép phân loại các thực thể của A (Thuộc tính B hay không thuộc tính B ) . Chuyển mọi kiểu liên kết với B sang A , và nghiên cứu lại các bản số cho chúng .

Cách 2 : Thay mối liên quan thừa kế A và B bởi một kiểu liên kết giữa A và B mà các bản số tối đa là 1 . Nghiên cứu cụ thể các bản số tối thiểu .

Ví dụ : Trong mô hình ER sau :

Nếu áp dụng quy tắc cách 1 ta cể

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bàn hàng tại siêu thị (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w